Unit 3:
TERTIUM COMPARATIONIS & PROCEDURES OF CA
I. Comparability criterion and tertium comparationis (TC)
Tertium comparationis:
- a common platform of reference enabling the process of contrastive analysis
- “third term of a comparison”
- remains invariant in translation or in CA which forms the basis for the comparison
II. Equivalence
A contrastive relation referring to the relative sameness in meaning
E.g. Objects can be compared via different features -> similar in some respects but different in others
– A square & a rectangle:
• Same number of angles;
• Different side lengths
– Box A & Box B: Volume (A > B); Weight (B < A)
Joseph Vendryes:
- under the variety, languages share common attributes -> Foundation for general linguistics
James (1980):
- Translation equivalence is the best TC for CA
- Translation equivalence = semantic equivalence + pragmatic equivalence (contextual equivalence)
- Formal equivalence is incomplete for CA
TC at different levels of linguistics:
• Phonetics & phonology:
TC: The issues of Position/Manner articulation; Suprasegmental units; distinctive features can be discussed in both English and Vietnamese
E.g. /p/ & /b/ in English vs. Vietnamese in terms of the aspects mentioned above.
• Lexis:
TC: The issues of mental images in the surrounding world can be discussed in both English and Vietnamese
E.g. words naming colours in English vs. Vietnamese
• Grammar:
TC: Both English and Vietnamese have corresponding structures & meaning in some aspects
E.g. Existential sentence in English vs. Vietnamese
• Pragmatics:
TC: Both English and Vietnamese share some corresponding language functions
E.g. act of greeting in English vs. Vietnamese
III. Types of TC
2-texts [+/-trans]: data collected as corpus for CA
- 2-texts [+trans]: texts that are translatable
- 2-texts [-trans]: texts that are untranslatable
1) Statistical equivalence (for quantitative Contrastive Studies (CSs)):
- Translational version of structures in L1 & L2 with a highest frequency
- Semantic/pragmatic equivalent with almost the same frequency
2) Translational equivalence:
- 2-texts [+trans]: data for qualitative
- 2-texts [-trans]: data for qualitative CS (Contrastive Studies)
3) System equivalence (for CS of systems):
- Equivalent established on paradigmatic + syntagmatic axis
- Examine members of system + their collocation
4) Semanto-syntactic equivalence (for CS of construction):
- On the similar basis of deep structure as semantic structure, as input for the grammatical derivation
5) Rule equivalence (for CS of rules):
- Based on comparison of constructions on which these rules operate
- Interpreted in the view of Transformation-Generative Grammar: Phrase Structure Rules, Transformational Rules, e.g. input & output of Wh-question vs. Vietnamese equivalents
6) Equivalents in objects:
- Objects or entities outside language expressed by vocabulary in L1 & L2, e.g. foods, festivals in English culture vs. Vietnamese
7) Pragmatic equivalents (for CS of pragmatics, stylistics or socio-linguistics):
- Relations between texts of two different languages which illicit from the language user the maximally similar cognitive effects:
+ Functions of a unit, construction, structure
+ How these linguistic devices behave in speech acts in each speech community
- Formal equivalences are the least important
- Comparative devices of languages: significant only if they have a function that is comparable to each other
IV. Procedures of CA
4 Steps in Contrasting Two Language Systems
Description Juxtaposition Comparison Prediction
1. Description:
• Selection & preliminary characterization of items under comparison
• Conducted within the same framework of language- independent theoretical model
• 2 approach for description of CA: bilateral/unilateral CA
+ Bilateral CA:
Describe L1 and L2 data independently
Use etalon language form which is model-neutral
Unfavorable points of bilateral CA:
- No need for the description of L1 & L2 to be equally exhaustive
- Too much work is done for comparison
- impossible without the balance in means or ways of expressing categories of the linguistic units in L1 and L2
E.g. Intonation: [+] in English but [-] in Vietnamese
- A descriptive imbalance, in favour of the L2
- More concerned with what the learner does with the L2
The unilateral CA can be done with 2 phases:
- The first phase:
Establish the subsystem for CA in Language 1
E.g. possessive category in Vietnamese “tình yêu của Lan”
- The second phase:
List out the language means in Language 2
E.g.
Vietnamese English
tình yêu của Lan The love of Lan
Lan’s love
2. Juxtaposition:
- decides what is to be compared with what, like with like
- identification of cross/inter-linguistic/cultural equivalent
- bilingual competence, enables one to make decisions about the equivalence of element X & element Y in L1 & L2 respectively X &Y: comparable
E.g.
Language for CA Vietnamese English
Sentences to be juxtaposed Vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. This onion soup offered by Thi No made him think much.
- formal considerations alone do not suffice in establishing comparability or TC
E.g.
Language for CA Vietnamese English
Sentences to be juxtaposed Tôi thích thịt nguội. I like the meat cold.
3. Comparison:
- compare ‘types’ rather than ‘tokens’, i.e. not strings of sounds/graphic substance but their structures
E.g.
Pronoun + 1st Person + Sing – Auxiliary – Past, Participle
I have arrived.
Pronoun + 1st Person + Sing – Prefix+ Verb+ Perfective + Past + Feminine
Ya prishla
CA compares abstract elements rather than their concrete realizations
Three basic areas of comparisons:
CA of various equivalent systems across languages CA of equivalent constructions CA of equivalent rules
(pronouns, articles, verbs, and in phonology consonants, vowels); subsystems (nasals, laterals) (interrogative, negative, nominal phrase…); in phonology (sound clusters, syllables, diphthongs, & distributions of sounds (subject raising, adjective placement, interrogative inversion, passivization), in phonology (assimilation, dissimilation, metathesis
Possible situations in each area of comparison:
(1) XLi = XLj
when item X in Li may be identical in some respects with an equivalent item in Lj.
• Similarities of the two phenomena compared more important
(2) XLi ≠ XLj
when item X in Li may be different in some respects with an equivalent item in Lj.
• Differences are said to be more important
(3) XLi + - ØLj
when item X may be present in Li but absent in Lj.
Xli has no equivalent in Ylj, e.g. Tone in Vietnamese
4. Prediction:
From assumptions of differences of L1 & L2, hypotheses/predictions are made about learner’s transfer of habit of mother tongue into the use of target language:
• Interference is created in certain deviant structures
• CA power: prediction of errors
- from influence of mother tongue
- the effects of target-language asymmetries;
- transfer of training;
- strategies of L2 learning; and
- communication strategies
Pedagogical relevance of predictive capacity: to predict a scale of incremental difficulty
Three possible interlingual rule relationships based on positive and negative transfer potential:
• L1 has a rule and L2 an equivalent one.
• L1 has a rule but L2 has no equivalent.
• L2 has a rule but L1 has no equivalent.
Three types of choice in the Hierarchy of Difficulty:
The contrastivists identify the types of choices that either language makes available, and relating these choices
Hierarchy of Difficulty:
1. Optional choice:
Possible selection among phonemes, e.g. English can have /p/ or /b/ word initially
2. Obligatory choice:
The selection of conditioned allophones and the limitations in distribution of phonemes:
- English word initial /p/ must be aspirated, e.g. pin [p wn] pin
- distribution of /n/ or /ŋ/, e.g. /ŋ/ is restricted to the final position of the syllable in English, as compared with both initial and final position in Vietnamese, e.g. /swŋ/ sing (English); /ŋY:/ nga, /ŋY:ŋ/ ngang (Vietnamese)
3. Zero choice:
Existence of a certain sound in one language that has no counterpart in another language, e.g. Vietnamese has no counterpart for /{/ in English.
Words & Expressions
1. Comparability criterion (n) Tiêu chí đối sánh
Điểm xuất phát trong quá trình phân tích đối chiếu bao gồm cả việc xác lập những yếu tố có thể so sánh được trong các ngôn ngữ, vd: để có thể so sánh phụ âm /p/ của tiếng Việt với phụ âm /p/ của tiếng Anh, cần phải xác lập tiêu chí so sánh trên bình diện cấu tạo âm (place of articulation); cách thức phát âm/ thoát hơi (manner of articulation) và thanh tính (voicing)
2. Contrast (n) Đối lập/tương phản
Một quan hệ chỉ mức độ giống nhau tương đối thấp giữa các đơn vị ngữ pháp được phân tích của 2 ngôn ngữ. Mức độ này được quan sát theo các quan hệ hội nhập (convergence) và phân ly (divergence)
3. Difference (n) Dị biệt
Một quan hệ chỉ tình huống không có một phạm trù tương ứng ở ngôn ngữ B đối với phạm trù được tìm thấy ở ngôn ngữ A. Quan hệ này được gọi là quan hệ zero,
vd:
Language for CA Vietnamese English
Tone + Ø
4. Equivalence (n) Quan hệ tương đương
Một quan hệ đối chiếu chỉ sự giống nhau tương đối về ngữ nghĩa
5. Similarity (n) Tương đồng
Một quan hệ chỉ một mức độ giống nhau tương đối cao giữa các đơn vị ngữ pháp được phân tích của 2 ngôn ngữ.
6. Tertium comparationis (n) Cơ sở so sánh
Một nền tảng chung của sự qui chiếu cho phép phân tích đối chiếu. Theo nghĩa đen, đây là “yếu tố thứ 3 của một sự so sánh”, và yếu tố này không thay đổi trong khi dịch hay trong phân tích đối chiếu, làm cơ sở cho sự so sánh.
Theo Wikipedia, đây là thuộc tính/phẩm chất của 2 sự vật được so sánh có điểm chung. Đây là điểm so sánh gợi ý cho tác giả của sự so sánh khi so sánh một người hay vật với một người hay một vật khác. Hai sự vật được so sánh không nhất thiết phải đồng nhất/giống y nhau. Tuy nhiên hai sự vật này phải có it nhất một thuộc tính hay phẩm chất chung. Phẩm chất chung này được gọi là cơ sở so sánh hay thuộc tính được so sánh (tertium comparationis)
Theo phép ẩn dụ, tertium comparationis là cơ sở hay điểm chung cho phép so sánh, vd:
• Necessity is the mother of invention. (English proverb)
• Tính cần thiết là mẹ của phát minh.
• Đối tượng so sánh: quan hệ giữa mẹ và con, quan hệ giữa tính cần thiết và phát minh
• Cơ sở so sánh (Tertium comparationis): nguồn, nơi một sự vật nào đó phái sinh
• Woman is the nigger of the world. (John Lennon)
• Phụ nữ là người da màu của thế giới.
• Đối tượng so sánh: sự đối xử của văn hóa Mỹ với người da đen, sự đối xử của văn hóa toàn cầu đối với phụ nữ
• Cơ sở so sánh (Tertium comparationis): sự đối xử phi nhân, sự áp bức
7. Textual equivalence (n) Tương đương văn bản
Quan hệ tồn tại giữa một yếu tố của văn bản gốc và một yếu tố tương ứng ở bản dịch, được chấp nhận bởi một người có khả năng song ngữ
8. Translation equivalent (n) Tương đương đối dịch
Diễn đạt ở ngôn ngữ đích (Target languge) dùng để dịch một diễn đạt ở ngôn ngữ nguồn (Source language) trong một số ngữ cảnh nhất định. Thuật ngữ này còn chỉ mức độ mà các đơn vị ngôn ngữ (vd: từ, cấu trúc cú pháp) có thể được dịch sang một ngôn ngữ khác mà không thất thoát ý nghĩa. Hai đơn vị ngôn ngữ có cùng ngữ nghĩa trong 2 ngôn ngữ được cho là các đối dịch hay tương đương đối dịch.
9. Corpus (n) (số nhiều: corpora) Khối ngữ liệu
Khối ngữ liệu (được thu thập để nghiên cứu phân tích, cụ thể là phân tích đối chiếu)
10. 2-texts [+/-trans] khối ngữ liệu cấu thành từ 2 văn bản (có thể/không thể dịch)
Khối ngữ liệu được xây dựng từ 2 văn bản dùng để phân tích đối chiếu, có thể dịch hoặc không thể dịch
11. Quantitative Contrastive Studies (CSs) Các nghiên cứu đối chiếu định lượng
Theo nghĩa hẹp, là bất kỳ nghiên cứu có sử dụng qui trình thao tác thu thập dữ liệu dưới dạng số. Rộng hơn, thuật ngữ này còn chỉ phương pháp với mục đích giải thích quan hệ nhân quả của hiện tượng được quan sát qua việc xác định các biến số dược sử dụng làm cơ sở cho việc điều tra thực nghiệm
12. Qualitative Contrastive Studies (CS) Các nghiên cứu đối chiếu định tính
Theo nghĩa hẹp, là bất kỳ nghiên cứu có sử dụng qui trình thao tác thu thập dữ liệu không phải dưới dạng số, như trong các nghiên cứu phỏng vấn, quan sát diễn tiến phát triển của cùng một đối tượng, tham gia quan sát
13. paradigm (n) paradigmatic (adj) hệ hình
Một danh sách/tập hợp hay biểu thức chỉ các dạng của một từ trong một hệ thống ngữ pháp. Ví dụ, trong tiếng Anh:
singular
boy
boy’s
(of the boy)
plural
- boys
- boys’
(of the boys)
Hệ hình cũng có thể được dùng để chỉ các dạng khác nhau của một từ. Ví dụ, trong tiếng Pháp:
singular plural
je parle “I speak” nous parlons “we speak”
tu parles “you speak” vous parlez “you speak”
il parle “he speaks” ils parlent “they speak”
elle parle “she speaks” elles parlent “they speak”
Mặc dù hệ hình thường chỉ các biến dạng của một từ, đôi khi thuật ngữ này cũng dùng để chỉ các từ phái sinh được tạo ra từ một từ gốc (như ví dụ dưới đây ở mục syntagmatic relations & paradignmatic relations)
14. Syntagmatic relations (n) Quan hệ cú đoạn (kết hợp) paradigmatic relations (n) quan hệ hệ hình/liên tưởng/từ vị
Quan hệ cú đoạn là quan hệ theo đó các đơn vị ngôn ngữ (vd, từ, mệnh đề (cú)) quan hệ với các đơn vị khác bởi chúng có thể cùng xuất hiện trong một chuỗi. Ví dụ: một từ có thể được cho là có quan hệ cú đoạn với các từ khác xuất hiện trong cùng một câu, nhưng chúng lại có quan hệ hệ hình với các từ có thể thay thế chúng trong cùng một câu.
Ví dụ:
I ↔ gave ↔ Tracy ↔ the ↔ book
↕
passed ↔ = syntagmatic relations
↕
handed
↕ ↕ = paradigmatic relations
Threw
paradigmatic axis Trục hệ hình
syntagmatic axis Trục cú đoạn
15. Generative grammar (n) Ngữ pháp Tạo sinh
Hệ thống ngữ pháp nhằm xác định và mô tả với một hệ thống các qui tắc hay nguyên lí tất cả các câu ĐÚNG NGỮ PHÁP của một ngôn ngữ và không mô tả các câu sai ngữ pháp. Kiểu ngữ pháp tạo sinh hay sản sinh các câu đúng ngữ pháp. (Xem lý thuyết Tạo sinh)
16. Generative theory (n) Lý thuyết Tạo sinh
Thuật ngữ bao gồm các li thuyết ngôn ngữ khác nhau với một một mục đích chung (a) cung cấp sự lí giải các đặc điểm hình thức của ngôn ngữ, xác định các qui tắc thuyết giải cách thức tạo thành các các câu đúng ngữ pháp của một ngôn ngữ và không mô tả các câu sai ngữ pháp (theo nguyên tắc phù hợp miêu tả Descriptive Adequacy), và (b) lí giải tại sao các ngữ pháp có các đặc điểm vốn có và cách trẻ con thụ đắc chúng trong một thời kỳ ngắn (theo nguyên tắc giải thích phù hợp Explanatory Adequacy)
17. Collocation (n) collocate (v) Kết hợp từ/ngữ kết hợp
Phương thức theo đó các từ được sử dụng kết hợp thường xuyên. Các kết hợp chỉ các chế định về cách thức các từ được sử dụng kết hợp, ví dụ, các giới từ nào được sử dụng với các động từ cụ thể, hay các động từ và danh từ được sử dụng kết hợp
Vd: trong tiếng Anh động từ perform được sử dụng với từ operation (cuộc giải phẩu), nhưng không thể được sử dung với từ discussion (cuộc thảo luận)
The doctor performed the operation.
* The committee performed a discussion.
Thay vào đó ta phải nói:
The committee held/had a discussion.
perform được dùng với (kết hợp với) operation, và hold / have kết hợp với discussion.
high kết hợp với probability, nhưng không kết hợp với chance:
a high probability but a good chance
do kết hợp với damage, duty, và wrong, nhưng không kết hợp với trouble, noise, và excuse:
do a lot of damage do one’s duty do wrong
make trouble make a lot of noise make an excuse
Questions:
1. State 4 major steps of the procedures of CA.
2. Briefly describe the two phases of a unilateral CA.
3. Briefly describe the two phases of a bilateral CA.
4. Make a description of the lexical item “Giả” and its equivalents in English, using a unilateral CA.
5. How can we generate a hypothesis or make prediction about the learner’s difficulties in learning and mastering a language construction or lexical item? For example, make prediction about the Vietnamese learner’s difficulty in using “until” in English.
6. Design a diagnostic test to support a hypothesis about the Vietnamese learner’s difficulty in using “until” in English.
No comments:
Post a Comment