UNIT 5:
GRAMMATICAL CONTRASTIVE ANALYSIS
Grammatical CA is often carried out within the domain of units, grammatical classes, grammatical structures, relations, grammatical categories and linguistic means to express these categories.
Halliday (1961):
4 fundamental categories: unit; structure, class, and systems
These 4 categories: universal & sufficient as basis for description of languages
UNIT:
The units of grammar for description of English and any ‘related’ language:
Sentence – clause – phrase – word – morpheme
Each of these units functions as a direct constituent of the next higher unit.
• The two sentences are unit-identical (isomorphic) down to the rank of phrase: now they begin to diverge, the Russian sentence employing four words, the English six. This imbalance is reversed when the morphemes are counted for each sentence, as follows.
• (Russian): on/a docˇi/ta/l/a/e/tu/ knig/u = 10
• (English): She/has/finish/ed/read/ing/this/book = 8
STRUCTURE:
Halliday:
“A structure is thus an arrangement of elements ordered in ‘places’”
The ‘element’ making up the structure of the unit clause in English are the Subject, Predicator, Complement and Adjunct.
Structural element S-S P-P C-C A-A
The cat caught a mouse last night
Con mèo bắt 1 con chuột tối qua
Structural element D-D E-H H-E Q-Q
the green shed outside
cái láng xanh ở ngoài
Note: Q: Determiner, E: Epithet, H: Headnoun & Q: Qualifier
CLASS:
Each class of unit phrase can fulfill a grammatical function in a structural slot in the clause.
E.g. Unit phrases in English, Vietnamese and Russian
Structural element
NP VP NP AdvP
The cat caught a mouse last night
Con mèo bắt 1 con chuột tối qua
Prepositional phrase as S Verb phrase
V London tumano
Ở Luân Đôn có sương mù
Noun phrase as S Verb phrase
London is foggy
SYSTEM:
Systems in a given language offer choices/selections from sets of elements determined by the place which the elements is to occupy in the structure.
Muir (1972):
“Choices”: “the selection of one particular term at one particular place on the chain in preference to another term or other terms which are also possible at that place”
Element NP VP PP
Forms of choice Tigers
A tiger
The tiger live
lives
is living/lives in jungles
near the river
in the jungle
Form of choice Loài cọp
Cọp sống
đang sống trong rừng
gần sông
ở rừng
Differences in choices form members of systems
Languages may differ, not in demanding different structural exponents of identical systems or system-combination choices, but in offering different ranges of options.
E.g. Markers of Category of number in Nouns
English Inikitut Vietnamese
2-way system 3-way system Ø system
1 pen 2 pens 1 iglu 2 igluk 3 iglut 1, 2 ngôi nhà
E.g. Nominal Markers of Categories in Russian vs. English
nominative accusative genitive instrumental Locative dative
dom Ø dom- u domov dom-om dom- e dom- u
The grammatical CA can be executed in the comparison of a given part of speech in two languages to determine the similarities and differences in the general meaning, morphological categories, collocation, syntactic functions. For example, the comparison of grammatical categories of nouns in Vietnamese, English and Russian:
The comparison of grammatical categories of nouns in Vietnamese, English and Russian
The comparison of grammatical categories of verbs in Vietnamese, English and Russian
The comparison of the grammatical categories of adjectives in Vietnamese, English and Russian
WORD ORDER:
The order in which words appear in sentences.
Changes in word order occur due to topicalization or in questions.
Basic word order: unmarked word order
Marked word orders:
To emphasize a sentence element:
E.g. topic-fronting (or topicalization)
O S V
Bill I can see
Adverb Auxiliary Subject Verb Object
Never will I forget her
SYNTACTIC FEATURES OF OBJ. IN ENGLISH & VIETNAMESE
Fronted Object
Vmese Anh Ø muốn gì?
English What do you want?
Prepositional phrase between verb & Object
Đến cuối con đường bạn sẽ thấy ở bên trái một siêu thị
At the end of the street you ‘ll see a super market on your left
Sentence with suppressed subject
Suppressed subject Thức ăn này không ăn được
Suppressed subject This food is inedible
We don’t eat this food
WORDS & EXPRESSIONS
1. Isomorphic/isomorphous (Adj) đồng hình, đẳng cấu
Có hình thức, hình dạng hay cấu trúc tương tự. Một hệ thống được cho là đồng hình với một hệ thống khác nếu có một quan hệ biểu hiện 1:1 biểu lộ các đặc tính của hệ thống này liên hệ với các đặc tính của hệ thống kia. Một quan hệ đồng hình giữa 2 hệ thống nghĩa là chúng có cùng một cấu trúc. Phép đo đếm là cách tìm ra một quan hệ đồng hình giữa các đại lượng và quan hệ giữa các số lượng.
Ví dụ: 2 câu dưới đây
His eyes frightened everybody. (tiếng Anh)
Đôi mắt của nó làm cho mọi người sợ hãi. (tiếng Việt)
Có quan hệ đồng hình 1:1 ở cấp độ câu (sentence) và mệnh đề/cú (clause)
Nhưng khác nhau ở cấp độ từ (word)
Unit level Sentence Clause Phrase Word
His/eyes/frightened/everybody 1 1 2 4
Đôi/mắt/của/nó/làm/cho/mọi/người/sợ/hãi 1 1 2 10
và hình vị (morpheme)
Unit level sentence Clause Phrase Word
His/eye/s/fright/en/ed/every/body 1 1 2 8
Đôi/mắt/của/nó/làm/cho/mọi/người/sợ/hãi 1 1 2 10
2. Morpheme (n) Hình vị
Đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của một ngôn ngữ. Một hình vị không thể được chia cắt nhỏ thành các phần từ mà không làm thay đổi hay phá vỡ nghĩa của nó.
Ví dụ: từ kind (trong tiếng Anh) là một hình vị. Nếu phân tích thành kin- và –d, thì kin- có nghĩa khác nghĩa ban đầu. Một số từ chỉ gồm một hình vị, vd: kind, còn một số từ khác có thể gồm hơn một hình vị, vd: từ unkindness gồm có 3 hình vị: thân từ (stem) kind, hình vị tiền tố un-, và hậu tố tạo danh từ -ness. Hình vị có thể có chức năng ngữ pháp. Vd, trong tiếng Anh, hình b=vị -s trong she talks là một hình vị ngữ pháp có chức năng chỉ báo dạng ngôi thức ba số ít ở hiện tại.
3. Structure (n) Cấu trúc
Trong ngôn ngữ học, thuật ngữ này thường chỉ một chuỗi các đơn vị ngôn ngữ được sắp xếp theo một quan hệ nhất định giữa các đơn vị.
Vd: một trong các cấu trúc của một ngữ danh từ có thể là article – adjective – noun, như trong in the friendly ape. Một trong các cấu trúc âm tiết có thể có trong tiếng Anh là CVC (consonant – vowel – consonant), như trong từ concert [kVns@t].
4. Class (n) Lớp loại
Trong ngôn ngữ học, một nhóm các đơn vị ngôn ngữ có chung một đặc điểm nhất định. Vd, trong tất cả các ngôn ngữ từ có thể được nhóm loại thành từ loại (WORD CLASSES) theo cách chúng kết hợp với các từ khác để lập thành cụm từ và câu, cách chúng thay đổi dạng, v.v. Vì vậy, horse,child, tree thuộc về lớp danh từ trong tiếng Anh, và beautiful, noisy, hard thuộc về lớp tính từ.
5. Systemic grammar (n) Ngữ pháp hệ thống
Một trường phái ngữ pháp phân tích dựa trên việc xem ngôn ngữ như là một chuỗi các hệ thống. Mỗi hệ thống là một tập hợp các lựa chọn/khả năng phải được lựa chọn tại một điểm thích hợp trong quá trình tạo một phát ngôn/câu. Vd, trong tiếng Anh, người nói hay người viết chọn giữa các hệ thống như SỐ1 (number): số ít hay số nhiều; THÌ1 (tense): quá khứ, hiện tại hay tương lai; THỨC1 (mood): thức trần thuật (indicative), thức nghi vấn (interrogative), thức mệnh lệnh (imperative), và một số hệ thống khác.
Chẳng hạn, các lựa chọn của câu She jumped
singular, third person, and feminine (for she)
past, active, and action process (for jumped)
6. Transitivity (n) Chuyển tác/khiến tác
Trong NGỮ PHÁP HỆ THỐNG, là một lựa chọn giữa các diễn trình (process) chính có thể được biểu diễn trong một câu:
a là một diễn trình vật lý (physical) hay “vật chất” (material) như trong Fred cut the lawn
b là một diễn trình “tinh thần” (mental) như trong David saw Rosemary.
c là một diễn trình “quan hệ” (relational) như trong This view is magnificent.
Liên quan đến lựa chọn các diễn trình này là:
a sự lựa chọn các tham thể. Một tham thể là một người hay một vật nào đó liên quan đến các diễn trình, vd, trong các vd trên Fred và cỏ, David và Rosemary và
b sự lựa chọn các chu cảnh, vd, David saw Rosemary yesterday/in the garden/by accident.
Các lựa chọn tiếp theo liên quan đến sự chuyển tác sẽ là các vai mà các tham thể đảm nhận trong một diễn trình và cách thức mà các diễn trình, tham thể, và chu cảnh kết hợp với nhau
Theme (n)
7. Functional sentence perspective (n) Quan điểm câu chức năng
also FSP
Một kiểu phân tích ngôn ngữ liên quan đến Trường phái Prague trong việc miêu tả thông tin được phân bố trong câu. FSP đặc biệt quan tâm đến hiệu quả của thông tin đã biết (given) va thông tin mới trong DIỄN NGÔN. Thông tin đã biết (theme: Đề, trong FSP), chỉ thông tin không mới đối với người đọc hay người nghe. Phần Thuyết (Rheme) chi thông tin mới. FSP khác với ngữ pháp truyền thống trong việc phân tích câu bởi vì sự phân biệt giữa chủ ngữ - vị ngữ không phải luôn luôn như sự đối lập đề - thuyết. Vd, chúng ta có thể so sánh 2 câu dưới đây:
1 John sat in the front seat. 2 In the front seat sat John.
Subject Predicate Predicate Subject
Theme Rheme Theme Rheme
John là chủ ngữ ngữ pháp trong cả 2 câu nhưng là phần đề (theme) trong câu 1 và thuyết (rheme) trong câu 2.
Ta cũng có thể dùng tên gọi khác để chỉ cặp đề - thuyết là nêu – báo (topic – comment).
No comments:
Post a Comment