UNIT 5: GRAMMATICAL CONTRASTIVE ANALYSIS

UNIT 5:
GRAMMATICAL CONTRASTIVE ANALYSIS

Grammatical CA is often carried out within the domain of units, grammatical classes, grammatical structures, relations, grammatical categories and linguistic means to express these categories.

Halliday (1961):
4 fundamental categories: unit; structure, class, and systems
These 4 categories: universal & sufficient as basis for description of languages


UNIT:

The units of grammar for description of English and any ‘related’ language:
Sentence – clause – phrase – word – morpheme
Each of these units functions as a direct constituent of the next higher unit.



• The two sentences are unit-identical (isomorphic) down to the rank of phrase: now they begin to diverge, the Russian sentence employing four words, the English six. This imbalance is reversed when the morphemes are counted for each sentence, as follows.
• (Russian): on/a docˇi/ta/l/a/e/tu/ knig/u = 10
• (English): She/has/finish/ed/read/ing/this/book = 8


STRUCTURE:

Halliday:
“A structure is thus an arrangement of elements ordered in ‘places’”

The ‘element’ making up the structure of the unit clause in English are the Subject, Predicator, Complement and Adjunct.

Structural element S-S P-P C-C A-A
The cat caught a mouse last night
Con mèo bắt 1 con chuột tối qua
Structural element D-D E-H H-E Q-Q
the green shed outside
cái láng xanh ở ngoài

Note: Q: Determiner, E: Epithet, H: Headnoun & Q: Qualifier


CLASS:

Each class of unit phrase can fulfill a grammatical function in a structural slot in the clause.
E.g. Unit phrases in English, Vietnamese and Russian

Structural element
NP VP NP AdvP
The cat caught a mouse last night
Con mèo bắt 1 con chuột tối qua



Prepositional phrase as S Verb phrase
V London tumano
Ở Luân Đôn có sương mù



Noun phrase as S Verb phrase
London is foggy

SYSTEM:

Systems in a given language offer choices/selections from sets of elements determined by the place which the elements is to occupy in the structure.

Muir (1972):
“Choices”: “the selection of one particular term at one particular place on the chain in preference to another term or other terms which are also possible at that place”

Element NP VP PP
Forms of choice Tigers
A tiger
The tiger live
lives
is living/lives in jungles
near the river
in the jungle
Form of choice Loài cọp
Cọp sống
đang sống trong rừng
gần sông
ở rừng

Differences in choices form members of systems

Languages may differ, not in demanding different structural exponents of identical systems or system-combination choices, but in offering different ranges of options.

E.g. Markers of Category of number in Nouns

English Inikitut Vietnamese
2-way system 3-way system Ø system
1 pen 2 pens 1 iglu 2 igluk 3 iglut 1, 2 ngôi nhà

E.g. Nominal Markers of Categories in Russian vs. English

nominative accusative genitive instrumental Locative dative
dom Ø dom- u domov dom-om dom- e dom- u

The grammatical CA can be executed in the comparison of a given part of speech in two languages to determine the similarities and differences in the general meaning, morphological categories, collocation, syntactic functions. For example, the comparison of grammatical categories of nouns in Vietnamese, English and Russian:

The comparison of grammatical categories of nouns in Vietnamese, English and Russian



The comparison of grammatical categories of verbs in Vietnamese, English and Russian



The comparison of the grammatical categories of adjectives in Vietnamese, English and Russian




WORD ORDER:

The order in which words appear in sentences.
Changes in word order occur due to topicalization or in questions.
Basic word order: unmarked word order
Marked word orders:
To emphasize a sentence element:

E.g. topic-fronting (or topicalization)

O S V
Bill I can see



Adverb Auxiliary Subject Verb Object
Never will I forget her

SYNTACTIC FEATURES OF OBJ. IN ENGLISH & VIETNAMESE

Fronted Object

Vmese Anh Ø muốn gì?
English What do you want?

Prepositional phrase between verb & Object

Đến cuối con đường bạn sẽ thấy ở bên trái một siêu thị
At the end of the street you ‘ll see a super market on your left

Sentence with suppressed subject

Suppressed subject Thức ăn này không ăn được
Suppressed subject This food is inedible
We don’t eat this food

WORDS & EXPRESSIONS

1. Isomorphic/isomorphous (Adj) đồng hình, đẳng cấu

Có hình thức, hình dạng hay cấu trúc tương tự. Một hệ thống được cho là đồng hình với một hệ thống khác nếu có một quan hệ biểu hiện 1:1 biểu lộ các đặc tính của hệ thống này liên hệ với các đặc tính của hệ thống kia. Một quan hệ đồng hình giữa 2 hệ thống nghĩa là chúng có cùng một cấu trúc. Phép đo đếm là cách tìm ra một quan hệ đồng hình giữa các đại lượng và quan hệ giữa các số lượng.

Ví dụ: 2 câu dưới đây
His eyes frightened everybody. (tiếng Anh)
Đôi mắt của nó làm cho mọi người sợ hãi. (tiếng Việt)
Có quan hệ đồng hình 1:1 ở cấp độ câu (sentence) và mệnh đề/cú (clause)
Nhưng khác nhau ở cấp độ từ (word)

Unit level Sentence Clause Phrase Word
His/eyes/frightened/everybody 1 1 2 4
Đôi/mắt/của/nó/làm/cho/mọi/người/sợ/hãi 1 1 2 10

và hình vị (morpheme)

Unit level sentence Clause Phrase Word
His/eye/s/fright/en/ed/every/body 1 1 2 8
Đôi/mắt/của/nó/làm/cho/mọi/người/sợ/hãi 1 1 2 10

2. Morpheme (n) Hình vị
Đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của một ngôn ngữ. Một hình vị không thể được chia cắt nhỏ thành các phần từ mà không làm thay đổi hay phá vỡ nghĩa của nó.
Ví dụ: từ kind (trong tiếng Anh) là một hình vị. Nếu phân tích thành kin- và –d, thì kin- có nghĩa khác nghĩa ban đầu. Một số từ chỉ gồm một hình vị, vd: kind, còn một số từ khác có thể gồm hơn một hình vị, vd: từ unkindness gồm có 3 hình vị: thân từ (stem) kind, hình vị tiền tố un-, và hậu tố tạo danh từ -ness. Hình vị có thể có chức năng ngữ pháp. Vd, trong tiếng Anh, hình b=vị -s trong she talks là một hình vị ngữ pháp có chức năng chỉ báo dạng ngôi thức ba số ít ở hiện tại.

3. Structure (n) Cấu trúc
Trong ngôn ngữ học, thuật ngữ này thường chỉ một chuỗi các đơn vị ngôn ngữ được sắp xếp theo một quan hệ nhất định giữa các đơn vị.
Vd: một trong các cấu trúc của một ngữ danh từ có thể là article – adjective – noun, như trong in the friendly ape. Một trong các cấu trúc âm tiết có thể có trong tiếng Anh là CVC (consonant – vowel – consonant), như trong từ concert [kVns@t].

4. Class (n) Lớp loại
Trong ngôn ngữ học, một nhóm các đơn vị ngôn ngữ có chung một đặc điểm nhất định. Vd, trong tất cả các ngôn ngữ từ có thể được nhóm loại thành từ loại (WORD CLASSES) theo cách chúng kết hợp với các từ khác để lập thành cụm từ và câu, cách chúng thay đổi dạng, v.v. Vì vậy, horse,child, tree thuộc về lớp danh từ trong tiếng Anh, và beautiful, noisy, hard thuộc về lớp tính từ.

5. Systemic grammar (n) Ngữ pháp hệ thống
Một trường phái ngữ pháp phân tích dựa trên việc xem ngôn ngữ như là một chuỗi các hệ thống. Mỗi hệ thống là một tập hợp các lựa chọn/khả năng phải được lựa chọn tại một điểm thích hợp trong quá trình tạo một phát ngôn/câu. Vd, trong tiếng Anh, người nói hay người viết chọn giữa các hệ thống như SỐ1 (number): số ít hay số nhiều; THÌ1 (tense): quá khứ, hiện tại hay tương lai; THỨC1 (mood): thức trần thuật (indicative), thức nghi vấn (interrogative), thức mệnh lệnh (imperative), và một số hệ thống khác.
Chẳng hạn, các lựa chọn của câu She jumped
singular, third person, and feminine (for she)
past, active, and action process (for jumped)

6. Transitivity (n) Chuyển tác/khiến tác

Trong NGỮ PHÁP HỆ THỐNG, là một lựa chọn giữa các diễn trình (process) chính có thể được biểu diễn trong một câu:
a là một diễn trình vật lý (physical) hay “vật chất” (material) như trong Fred cut the lawn
b là một diễn trình “tinh thần” (mental) như trong David saw Rosemary.
c là một diễn trình “quan hệ” (relational) như trong This view is magnificent.
Liên quan đến lựa chọn các diễn trình này là:
a sự lựa chọn các tham thể. Một tham thể là một người hay một vật nào đó liên quan đến các diễn trình, vd, trong các vd trên Fred và cỏ, David và Rosemary và
b sự lựa chọn các chu cảnh, vd, David saw Rosemary yesterday/in the garden/by accident.
Các lựa chọn tiếp theo liên quan đến sự chuyển tác sẽ là các vai mà các tham thể đảm nhận trong một diễn trình và cách thức mà các diễn trình, tham thể, và chu cảnh kết hợp với nhau
Theme (n)

7. Functional sentence perspective (n) Quan điểm câu chức năng
also FSP
Một kiểu phân tích ngôn ngữ liên quan đến Trường phái Prague trong việc miêu tả thông tin được phân bố trong câu. FSP đặc biệt quan tâm đến hiệu quả của thông tin đã biết (given) va thông tin mới trong DIỄN NGÔN. Thông tin đã biết (theme: Đề, trong FSP), chỉ thông tin không mới đối với người đọc hay người nghe. Phần Thuyết (Rheme) chi thông tin mới. FSP khác với ngữ pháp truyền thống trong việc phân tích câu bởi vì sự phân biệt giữa chủ ngữ - vị ngữ không phải luôn luôn như sự đối lập đề - thuyết. Vd, chúng ta có thể so sánh 2 câu dưới đây:

1 John sat in the front seat. 2 In the front seat sat John.
Subject Predicate Predicate Subject
Theme Rheme Theme Rheme
John là chủ ngữ ngữ pháp trong cả 2 câu nhưng là phần đề (theme) trong câu 1 và thuyết (rheme) trong câu 2.
Ta cũng có thể dùng tên gọi khác để chỉ cặp đề - thuyết là nêu – báo (topic – comment).

UNIT 4: PHONOLOGICAL CONTRASTIVE ANALYSIS

UNIT 4:
PHONOLOGICAL CONTRASTIVE ANALYSIS

Aim:

• to contrast the phonetic sets of both languages and establish the differences



• to compare the rules for the alternation of sounds in L1 & L2 (if any)
E.g. Devoicing rule: English [+] – Vietnamese [-]
[b∑ i:] [bi:]


Procedures of CA

Gass and Selinker’s (1993, 1994)

1. Description of the two languages;

2. Selection of certain areas or items of L1 & L2 for detailed comparison;
E.g. articulation features

3. Comparison, i.e. the identification of areas of difference and similarity;
E.g. performance of English stops

4. Prediction, i.e. determining which areas are likely to cause errors;
E.g. performance of aspiration

5. Testing the predictions
E.g. Test learner’s performance

3 important checks

1. Does the L1 have a phonetically similar phoneme?
2. Are the variants (all allophones) of the phonemes similar in both languages?
3. Are the phonemes & their variants similarly distributed?

James (1980):
• draw up a phonemic inventory of L1 & L2;
E.g. consonants in English & Vietnamese

• equate phonemes interlingually;
E.g. English Vietnamese
/ p / / p /
/ b / / b /

• list phonemic variants (allophones) for L1 & L2;
E.g. English Vietnamese
/ p / / p /

• state distributional restrictions on the phonemes & allophones of each language
E.g. English Vietnamese
/N/ /N/


4 steps in conducting a phonological CA (by Carl James)

Steps 1 & 2: Inventorise the phonemes of l1 and l2

Initial result of CA of English sound system and Vietnamese sound system:




Step 3: Equate phonemes interlingually

Vowels can be described in terms of articulatory parameters:
• Tongue positions
• Shapes of lips
• Mouth aperture

E.g. Front vowels in English & Vietnamese
i: i
I Ø
e ê
E e
A â
& Ø








Step 4: List phonemic variants (allophones) for L1 & L2










Generating Hypotheses

1. The Vietnamese students may fail to pronounce English stops correctly because they do not pay much attention to the manner of articulation and the positions of English stops in a word.
2. They may fail to pronounce English stops correctly by transferring habits of pronouncing Vietnamese stops in Vietnamese words.
3. They may fail to correctly pronounce vowels followed by a voiced or voiceless English stops.
Testing the Hypotheses

DIAGNOSTIC TEST

Performance of production
1/ Please say these pairs of words loudly
1. /b-p/
pin - bin
pen - ben
...

2/ Please say these sentences loudly
How much is that map? - Ninety-five pence.
Do you go to bed before ten?


3/ Choose a topic you like best and talk about it
Describe the house or the flat where you live.

Testing the hypotheses
DIAGNOSTIC TEST FOR SOUND PERCEPTION
Listen to the sentences on the cassette. For each one, underline the word you hear.
/ p-b/
1. Have you got a pet / bet?
2. What does ‘tripe’ / ‘tribe’ mean?


/ t-d/
1. There was something wrong with the trains / drains.
2. She tied / dyed the scarf


/ k-g/
1. One of the cards / guards is missing.
2. I could see her back / bag in the crowded train

Testing the hypotheses
DIAGNOSTIC TEST
Performance of production
1/ Please say these pairs of words loudly
1. /b-p/
pin - bin
pen - Ben
...

2/ Please say these sentences loudly
How much is that map? –Ninety- five pence.
Do you go to bed before ten?


3/ Choose a topic you like best and talk about it
Describe the house or the flat where you live.


DISCUSSION OF THE RESULT OF TESTING

With the result of the diagnostic test of the learner’s performance of perception and production of English stops, the researcher can determine whether the result (qualitative & quantitative evidence) significantly support or reject his/her hypotheses.

The discussion should focus itself on the qualitative information (categories or types of errors made by the learners) and the quantitative information (the frequency of the occurrence of the learner performance of the stops at various positions).

Conclusions:

Perception:
- Vietnamese students failure to discriminate between minimal pairs of sounds (/p/ - /b/ in every position, /t/ - /d/, /k/ -/g/) in final position

Production:
Students tend to make common errors when pronouncing English stops:
♦ At word level, most learners mispronounce the phonetic variants of /p/ and /b/ without aspiration at initial position
♦ Failure in releasing English stops
♦ Tendency of deleting the stops in the final position
♦ Tendency of inserting schwa /@/ after /p, b, d, k, g/ followed by /l, r/
♦ Failure of differentiating vowel length ended with stops


Words & Expressions

1. phoneme (n) âm vị
Đơn vị nhỏ nhất của âm của một ngôn ngữ, có thể phân biệt 2 từ khác nhau với ý nghĩa khác nhau. Ví dụ:
A. trong tiếng Anh các từ pan và ban chỉ khác nhau ở âm đầu: pan bắt đầu với /p/ và ban bắt đầu với /b/
B. ban và bin khác nhau chỉ ở các nguyên âm của chúng: /&/ và /I/
Vì vậy, /p/, /b/, /&/ và /I/ là các âm vị khác nhau của tiếng Anh. Con số các âm vị của các ngôn ngữ là khác nhau. Tiếng Anh được xác định có 44 âm vị: 24 phụ âm và 20 nguyên âm

2. Allophone (n phonetic variants) âm tố/ biến thể phát âm của âm vị
Bất kỳ biến thể phát âm khác nhau của một âm vị. Các âm tố khác nhau của một âm vị được nhận biết khác nhau về mặt phát âm nhưng tương tự như nhau về mặt ngữ nghĩa của một từ. Các biến thể âm này xuất hiện trong các môi trường/bối cảnh ngữ âm khác nhau được xác lập theo các qui luật âm vị học. Ví dụ, âm vị /p/ trong tiếng Anh là bật hơi (aspirated) khi âm này ở vị trí đầu một từ hay âm tiết (như trong pan), nhưng lại không bật hơi khi bị đứng trước bởi âm /s/ (như trong span), và có thể không nhả/buông âm khi xuất hiện ở vị trí cuối của một phát ngôn (như trong “he’s not her type”). Những âm không buông, bật hơi, không bật hơi này được nghe và nhận diện như cùng một âm vị /p/ mà không phải là /b/; chúng đều là các âm tố/ biến thể phát âm của của cùng một âm vị /p/ trong từ điển.



3. phonemic inventory (n) vốn âm vị
Số lượng âm vị có trong hệ thống của một ngôn ngữ, ví dụ: trong hệ thống âm vị tiếng Anh có 24 âm vị phụ âm và 20 âm vị nguyên âm

4. distributional restrictions (n) các chế định phân bố
Khả năng xuất hiện của một đơn vị (có thể là một âm tố hay một từ) ở các vị trí dành cho chúng trong các môi trường/bối cảnh nhất định. Ví dụ: âm tố bật hơi [ph] chỉ xuất hiện ở vị trí đầu từ hay âm tiết (như trong [ph&n]). Trong khi đó, âm tố không bật hơi có thể xuất hiện ở các vị trí sau âm [s] (như trong [sp&n]), và ở vị trí cuối từ (như trong [taIp])

5. Hypothesis (n) Giả thuyết
Giả định được đặt ra về một vấn đề ngữ âm hay âm vị học dựa trên kết quả đối chiếu sơ bộ giữa 2 ngôn ngữ L1 và L2 (vd: các tương đồng hay dị biệt giữa các âm vị tiếng Anh và tiếng Việt).
Kết quả sơ bộ đối chiếu các âm vị tắc bật (stop plosives) /p/, /b/, /t/, /d/, /k/, /g/ trong tiếng Anh và tiếng Việt có thể xác lập một số tương đồng và dị biệt như sau:

Tương đồng:
1) Tiếng Anh và tiếng Việt đều có các âm vị /p/, /b/, /t/, /d/, /k/, /g/
2) Tiếng Anh và tiếng Việt đều có các âm vị tương đồng về vị trí cấu âm:

Vị trí cấu âm Môi Lợi Ngạc
Tiếng Anh /p/, /b/ /t/, /d/ /k/, /g/
Tiếng Việt /p/, /b/ /t/, /d/ /k/, /g/

3) Phân bố (vị trí xuất hiện)





Dị biệt:
Trong tiếng Anh, ở vị trí đầu các âm vị /p/, /t/, /k/ được thể hiện thành âm tố bật hơi [ph], [th], [kh] trong khi đó ở tiếng Việt chỉ có âm tố [th] xuất hiện ở vị trí này.
Từ kết quả đối chiếu sơ bộ này có thể đưa ra giả thuyết về ngữ âm như sau:
Người Việt học tiếng Anh có thể gặp khó khăn do không có thói quen phát âm các âm tố bật hơi ở vị trí đầu.

Questions:

1. English has at its disposal palato-alveolar /Í/ and /Ù/. Does Vietnamese as the L1 have a phonetically similar phoneme?
2. English and Vietnamese have at their disposal the stops /p/, /t/, /k/, /b/, d/, /g/. Are the variants (all allophones) of their phonemes similar in both languages?
3. Are the phonemes /p/, /t/, /k/, /b/, d/, /g/ and their variants similarly distributed?
4. State the TC (comparison criteria) for a contrastive analysis of the stops in English and Vietnamese?
5. Design a diagnostic test to support a hypothesis about the Vietnamese learner’s difficulty in pronouncing the stops /p/, /t/, /k/, /b/, d/, /g/ in English.

Unit 3: TERTIUM COMPARATIONIS & PROCEDURES OF CA

Unit 3:
TERTIUM COMPARATIONIS & PROCEDURES OF CA


I. Comparability criterion and tertium comparationis (TC)

Tertium comparationis:

- a common platform of reference enabling the process of contrastive analysis
- “third term of a comparison”



- remains invariant in translation or in CA which forms the basis for the comparison


II. Equivalence

A contrastive relation referring to the relative sameness in meaning

E.g. Objects can be compared via different features -> similar in some respects but different in others

– A square & a rectangle:

• Same number of angles;
• Different side lengths

– Box A & Box B: Volume (A > B); Weight (B < A) Joseph Vendryes: - under the variety, languages share common attributes -> Foundation for general linguistics

James (1980):
- Translation equivalence is the best TC for CA
- Translation equivalence = semantic equivalence + pragmatic equivalence (contextual equivalence)
- Formal equivalence is incomplete for CA

TC at different levels of linguistics:

• Phonetics & phonology:

TC: The issues of Position/Manner articulation; Suprasegmental units; distinctive features can be discussed in both English and Vietnamese

E.g. /p/ & /b/ in English vs. Vietnamese in terms of the aspects mentioned above.

• Lexis:

TC: The issues of mental images in the surrounding world can be discussed in both English and Vietnamese

E.g. words naming colours in English vs. Vietnamese

• Grammar:

TC: Both English and Vietnamese have corresponding structures & meaning in some aspects

E.g. Existential sentence in English vs. Vietnamese

• Pragmatics:

TC: Both English and Vietnamese share some corresponding language functions

E.g. act of greeting in English vs. Vietnamese


III. Types of TC

2-texts [+/-trans]: data collected as corpus for CA

- 2-texts [+trans]: texts that are translatable
- 2-texts [-trans]: texts that are untranslatable

1) Statistical equivalence (for quantitative Contrastive Studies (CSs)):

- Translational version of structures in L1 & L2 with a highest frequency
- Semantic/pragmatic equivalent with almost the same frequency

2) Translational equivalence:

- 2-texts [+trans]: data for qualitative
- 2-texts [-trans]: data for qualitative CS (Contrastive Studies)

3) System equivalence (for CS of systems):

- Equivalent established on paradigmatic + syntagmatic axis
- Examine members of system + their collocation

4) Semanto-syntactic equivalence (for CS of construction):

- On the similar basis of deep structure as semantic structure, as input for the grammatical derivation

5) Rule equivalence (for CS of rules):

- Based on comparison of constructions on which these rules operate
- Interpreted in the view of Transformation-Generative Grammar: Phrase Structure Rules, Transformational Rules, e.g. input & output of Wh-question vs. Vietnamese equivalents

6) Equivalents in objects:

- Objects or entities outside language expressed by vocabulary in L1 & L2, e.g. foods, festivals in English culture vs. Vietnamese

7) Pragmatic equivalents (for CS of pragmatics, stylistics or socio-linguistics):

- Relations between texts of two different languages which illicit from the language user the maximally similar cognitive effects:

+ Functions of a unit, construction, structure
+ How these linguistic devices behave in speech acts in each speech community

- Formal equivalences are the least important
- Comparative devices of languages: significant only if they have a function that is comparable to each other


IV. Procedures of CA

4 Steps in Contrasting Two Language Systems

Description Juxtaposition Comparison Prediction

1. Description:

• Selection & preliminary characterization of items under comparison
• Conducted within the same framework of language- independent theoretical model
• 2 approach for description of CA: bilateral/unilateral CA

+ Bilateral CA:

Describe L1 and L2 data independently

Use etalon language form which is model-neutral



Unfavorable points of bilateral CA:

- No need for the description of L1 & L2 to be equally exhaustive
- Too much work is done for comparison
- impossible without the balance in means or ways of expressing categories of the linguistic units in L1 and L2

E.g. Intonation: [+] in English but [-] in Vietnamese

- A descriptive imbalance, in favour of the L2
- More concerned with what the learner does with the L2

The unilateral CA can be done with 2 phases:

- The first phase:
Establish the subsystem for CA in Language 1

E.g. possessive category in Vietnamese “tình yêu của Lan”

- The second phase:
List out the language means in Language 2

E.g.

Vietnamese English

tình yêu của Lan The love of Lan
Lan’s love

2. Juxtaposition:

- decides what is to be compared with what, like with like
- identification of cross/inter-linguistic/cultural equivalent
- bilingual competence, enables one to make decisions about the equivalence of element X & element Y in L1 & L2 respectively X &Y: comparable

E.g.

Language for CA Vietnamese English
Sentences to be juxtaposed Vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. This onion soup offered by Thi No made him think much.

- formal considerations alone do not suffice in establishing comparability or TC

E.g.

Language for CA Vietnamese English
Sentences to be juxtaposed Tôi thích thịt nguội. I like the meat cold.

3. Comparison:

- compare ‘types’ rather than ‘tokens’, i.e. not strings of sounds/graphic substance but their structures

E.g.

Pronoun + 1st Person + Sing – Auxiliary – Past, Participle
I have arrived.
Pronoun + 1st Person + Sing – Prefix+ Verb+ Perfective + Past + Feminine
Ya prishla

CA compares abstract elements rather than their concrete realizations

Three basic areas of comparisons:

CA of various equivalent systems across languages CA of equivalent constructions CA of equivalent rules
(pronouns, articles, verbs, and in phonology consonants, vowels); subsystems (nasals, laterals) (interrogative, negative, nominal phrase…); in phonology (sound clusters, syllables, diphthongs, & distributions of sounds (subject raising, adjective placement, interrogative inversion, passivization), in phonology (assimilation, dissimilation, metathesis

Possible situations in each area of comparison:

(1) XLi = XLj

when item X in Li may be identical in some respects with an equivalent item in Lj.

• Similarities of the two phenomena compared more important

(2) XLi ≠ XLj

when item X in Li may be different in some respects with an equivalent item in Lj.

• Differences are said to be more important

(3) XLi + - ØLj

when item X may be present in Li but absent in Lj.

Xli has no equivalent in Ylj, e.g. Tone in Vietnamese

4. Prediction:

From assumptions of differences of L1 & L2, hypotheses/predictions are made about learner’s transfer of habit of mother tongue into the use of target language:

• Interference is created in certain deviant structures
• CA power: prediction of errors

- from influence of mother tongue
- the effects of target-language asymmetries;
- transfer of training;
- strategies of L2 learning; and
- communication strategies

Pedagogical relevance of predictive capacity: to predict a scale of incremental difficulty

Three possible interlingual rule relationships based on positive and negative transfer potential:

• L1 has a rule and L2 an equivalent one.
• L1 has a rule but L2 has no equivalent.
• L2 has a rule but L1 has no equivalent.

Three types of choice in the Hierarchy of Difficulty:

The contrastivists identify the types of choices that either language makes available, and relating these choices

Hierarchy of Difficulty:

1. Optional choice:

Possible selection among phonemes, e.g. English can have /p/ or /b/ word initially

2. Obligatory choice:

The selection of conditioned allophones and the limitations in distribution of phonemes:

- English word initial /p/ must be aspirated, e.g. pin [p wn] pin
- distribution of /n/ or /ŋ/, e.g. /ŋ/ is restricted to the final position of the syllable in English, as compared with both initial and final position in Vietnamese, e.g. /swŋ/ sing (English); /ŋY:/ nga, /ŋY:ŋ/ ngang (Vietnamese)

3. Zero choice:

Existence of a certain sound in one language that has no counterpart in another language, e.g. Vietnamese has no counterpart for /{/ in English.


Words & Expressions

1. Comparability criterion (n) Tiêu chí đối sánh

Điểm xuất phát trong quá trình phân tích đối chiếu bao gồm cả việc xác lập những yếu tố có thể so sánh được trong các ngôn ngữ, vd: để có thể so sánh phụ âm /p/ của tiếng Việt với phụ âm /p/ của tiếng Anh, cần phải xác lập tiêu chí so sánh trên bình diện cấu tạo âm (place of articulation); cách thức phát âm/ thoát hơi (manner of articulation) và thanh tính (voicing)

2. Contrast (n) Đối lập/tương phản

Một quan hệ chỉ mức độ giống nhau tương đối thấp giữa các đơn vị ngữ pháp được phân tích của 2 ngôn ngữ. Mức độ này được quan sát theo các quan hệ hội nhập (convergence) và phân ly (divergence)

3. Difference (n) Dị biệt

Một quan hệ chỉ tình huống không có một phạm trù tương ứng ở ngôn ngữ B đối với phạm trù được tìm thấy ở ngôn ngữ A. Quan hệ này được gọi là quan hệ zero,

vd:

Language for CA Vietnamese English
Tone + Ø

4. Equivalence (n) Quan hệ tương đương

Một quan hệ đối chiếu chỉ sự giống nhau tương đối về ngữ nghĩa

5. Similarity (n) Tương đồng

Một quan hệ chỉ một mức độ giống nhau tương đối cao giữa các đơn vị ngữ pháp được phân tích của 2 ngôn ngữ.

6. Tertium comparationis (n) Cơ sở so sánh

Một nền tảng chung của sự qui chiếu cho phép phân tích đối chiếu. Theo nghĩa đen, đây là “yếu tố thứ 3 của một sự so sánh”, và yếu tố này không thay đổi trong khi dịch hay trong phân tích đối chiếu, làm cơ sở cho sự so sánh.

Theo Wikipedia, đây là thuộc tính/phẩm chất của 2 sự vật được so sánh có điểm chung. Đây là điểm so sánh gợi ý cho tác giả của sự so sánh khi so sánh một người hay vật với một người hay một vật khác. Hai sự vật được so sánh không nhất thiết phải đồng nhất/giống y nhau. Tuy nhiên hai sự vật này phải có it nhất một thuộc tính hay phẩm chất chung. Phẩm chất chung này được gọi là cơ sở so sánh hay thuộc tính được so sánh (tertium comparationis)

Theo phép ẩn dụ, tertium comparationis là cơ sở hay điểm chung cho phép so sánh, vd:

• Necessity is the mother of invention. (English proverb)
• Tính cần thiết là mẹ của phát minh.
• Đối tượng so sánh: quan hệ giữa mẹ và con, quan hệ giữa tính cần thiết và phát minh
• Cơ sở so sánh (Tertium comparationis): nguồn, nơi một sự vật nào đó phái sinh
• Woman is the nigger of the world. (John Lennon)
• Phụ nữ là người da màu của thế giới.
• Đối tượng so sánh: sự đối xử của văn hóa Mỹ với người da đen, sự đối xử của văn hóa toàn cầu đối với phụ nữ
• Cơ sở so sánh (Tertium comparationis): sự đối xử phi nhân, sự áp bức

7. Textual equivalence (n) Tương đương văn bản

Quan hệ tồn tại giữa một yếu tố của văn bản gốc và một yếu tố tương ứng ở bản dịch, được chấp nhận bởi một người có khả năng song ngữ

8. Translation equivalent (n) Tương đương đối dịch

Diễn đạt ở ngôn ngữ đích (Target languge) dùng để dịch một diễn đạt ở ngôn ngữ nguồn (Source language) trong một số ngữ cảnh nhất định. Thuật ngữ này còn chỉ mức độ mà các đơn vị ngôn ngữ (vd: từ, cấu trúc cú pháp) có thể được dịch sang một ngôn ngữ khác mà không thất thoát ý nghĩa. Hai đơn vị ngôn ngữ có cùng ngữ nghĩa trong 2 ngôn ngữ được cho là các đối dịch hay tương đương đối dịch.

9. Corpus (n) (số nhiều: corpora) Khối ngữ liệu
Khối ngữ liệu (được thu thập để nghiên cứu phân tích, cụ thể là phân tích đối chiếu)

10. 2-texts [+/-trans] khối ngữ liệu cấu thành từ 2 văn bản (có thể/không thể dịch)

Khối ngữ liệu được xây dựng từ 2 văn bản dùng để phân tích đối chiếu, có thể dịch hoặc không thể dịch




11. Quantitative Contrastive Studies (CSs) Các nghiên cứu đối chiếu định lượng

Theo nghĩa hẹp, là bất kỳ nghiên cứu có sử dụng qui trình thao tác thu thập dữ liệu dưới dạng số. Rộng hơn, thuật ngữ này còn chỉ phương pháp với mục đích giải thích quan hệ nhân quả của hiện tượng được quan sát qua việc xác định các biến số dược sử dụng làm cơ sở cho việc điều tra thực nghiệm

12. Qualitative Contrastive Studies (CS) Các nghiên cứu đối chiếu định tính

Theo nghĩa hẹp, là bất kỳ nghiên cứu có sử dụng qui trình thao tác thu thập dữ liệu không phải dưới dạng số, như trong các nghiên cứu phỏng vấn, quan sát diễn tiến phát triển của cùng một đối tượng, tham gia quan sát

13. paradigm (n) paradigmatic (adj) hệ hình

Một danh sách/tập hợp hay biểu thức chỉ các dạng của một từ trong một hệ thống ngữ pháp. Ví dụ, trong tiếng Anh:

singular
boy
boy’s
(of the boy)
plural
- boys
- boys’
(of the boys)


Hệ hình cũng có thể được dùng để chỉ các dạng khác nhau của một từ. Ví dụ, trong tiếng Pháp:

singular plural

je parle “I speak” nous parlons “we speak”
tu parles “you speak” vous parlez “you speak”
il parle “he speaks” ils parlent “they speak”
elle parle “she speaks” elles parlent “they speak”

Mặc dù hệ hình thường chỉ các biến dạng của một từ, đôi khi thuật ngữ này cũng dùng để chỉ các từ phái sinh được tạo ra từ một từ gốc (như ví dụ dưới đây ở mục syntagmatic relations & paradignmatic relations)

14. Syntagmatic relations (n) Quan hệ cú đoạn (kết hợp) paradigmatic relations (n) quan hệ hệ hình/liên tưởng/từ vị

Quan hệ cú đoạn là quan hệ theo đó các đơn vị ngôn ngữ (vd, từ, mệnh đề (cú)) quan hệ với các đơn vị khác bởi chúng có thể cùng xuất hiện trong một chuỗi. Ví dụ: một từ có thể được cho là có quan hệ cú đoạn với các từ khác xuất hiện trong cùng một câu, nhưng chúng lại có quan hệ hệ hình với các từ có thể thay thế chúng trong cùng một câu.

Ví dụ:

I ↔ gave ↔ Tracy ↔ the ↔ book

passed ↔ = syntagmatic relations

handed
↕ ↕ = paradigmatic relations
Threw

paradigmatic axis Trục hệ hình
syntagmatic axis Trục cú đoạn



15. Generative grammar (n) Ngữ pháp Tạo sinh

Hệ thống ngữ pháp nhằm xác định và mô tả với một hệ thống các qui tắc hay nguyên lí tất cả các câu ĐÚNG NGỮ PHÁP của một ngôn ngữ và không mô tả các câu sai ngữ pháp. Kiểu ngữ pháp tạo sinh hay sản sinh các câu đúng ngữ pháp. (Xem lý thuyết Tạo sinh)

16. Generative theory (n) Lý thuyết Tạo sinh

Thuật ngữ bao gồm các li thuyết ngôn ngữ khác nhau với một một mục đích chung (a) cung cấp sự lí giải các đặc điểm hình thức của ngôn ngữ, xác định các qui tắc thuyết giải cách thức tạo thành các các câu đúng ngữ pháp của một ngôn ngữ và không mô tả các câu sai ngữ pháp (theo nguyên tắc phù hợp miêu tả Descriptive Adequacy), và (b) lí giải tại sao các ngữ pháp có các đặc điểm vốn có và cách trẻ con thụ đắc chúng trong một thời kỳ ngắn (theo nguyên tắc giải thích phù hợp Explanatory Adequacy)

17. Collocation (n) collocate (v) Kết hợp từ/ngữ kết hợp

Phương thức theo đó các từ được sử dụng kết hợp thường xuyên. Các kết hợp chỉ các chế định về cách thức các từ được sử dụng kết hợp, ví dụ, các giới từ nào được sử dụng với các động từ cụ thể, hay các động từ và danh từ được sử dụng kết hợp

Vd: trong tiếng Anh động từ perform được sử dụng với từ operation (cuộc giải phẩu), nhưng không thể được sử dung với từ discussion (cuộc thảo luận)

The doctor performed the operation.
* The committee performed a discussion.

Thay vào đó ta phải nói:
The committee held/had a discussion.

perform được dùng với (kết hợp với) operation, và hold / have kết hợp với discussion.
high kết hợp với probability, nhưng không kết hợp với chance:
a high probability but a good chance
do kết hợp với damage, duty, và wrong, nhưng không kết hợp với trouble, noise, và excuse:
do a lot of damage do one’s duty do wrong
make trouble make a lot of noise make an excuse


Questions:

1. State 4 major steps of the procedures of CA.
2. Briefly describe the two phases of a unilateral CA.
3. Briefly describe the two phases of a bilateral CA.
4. Make a description of the lexical item “Giả” and its equivalents in English, using a unilateral CA.
5. How can we generate a hypothesis or make prediction about the learner’s difficulties in learning and mastering a language construction or lexical item? For example, make prediction about the Vietnamese learner’s difficulty in using “until” in English.
6. Design a diagnostic test to support a hypothesis about the Vietnamese learner’s difficulty in using “until” in English.

Unit 2: CA HYPOTHESIS & LANGUAGE TRANSFER

Unit 2:
CA HYPOTHESIS & LANGUAGE TRANSFER

I. CAH

The structure of L1 affects the acquisition of L2 (Lado, 1957; Fries 1945)

Theoretical bases:

- Structural linguistics:

Detailed descriptions of particular languages from a collection of utterances produced by native speakers (i.e. corpus)

- Behaviourist psychology:

Habit formation by means of ‘stimulus-response-reinforcement’

New learning situations helped by means of the transfer of the old habits


II. Language Transfer

1. Defining language transfer

“the influence resulting from similarities and differences between the target language any other language that has been previously (and perhaps imperfectly) acquired.” Odlin’s (1989: 27)

2. Forms of Language Transfer

a) Positive Transfer (facilitation)

- similarity between L1 and L2, result in something correct.
- assist the acquisition process.

b) Negative Transfer (interference)

- dissimilarity between L1 and L2, result in something incorrect
- impede the acquisition process.

Contrastive Analysis Hypothesis (CAH)

Process:

(1) Structure by structure comparison of language systems
(2) yields similarities and differences that make it possible to
(3) predict easy and difficult areas for L2 learners.

Assumptions:

(1) Language is a habit
(2) L1 is the major source of errors in SLA
(3) Errors can be explained by the differences between L1 &L2
(4) The more L1 and L2 differ, the greater the chance for errors
(5) Learners must concentrate on differences between L1 & L2
(6) Ease or difficulty in learning correlate to the amount of differences or similarities between L1 and L2

Three Different Versions of CAH

Strong version:
ability to predict difficulty through CA
Weak version:
ability to explain observable error

Moderate version:
categorization of abstract & concrete patterns according to similarities. & difficulties: basis of learning
1. Obstacle to TL learning: interference of the learner's MT 1. use "the best linguistic knowledge available” to explain observable difficulties 1. Minimal distinction of patterns in form & meaning in systems may results in confusion
2. Differences of L1&L2 trigger chance of error 2. Error: systematic & consistent & countable Error analysis 2. Difficulty may not be due to difference
3. Systematic CA helps predict the difficulties 3. Items similar to existing items may cause difficulty
4. Result of CA: reliable source in preparation of teaching materials, planning of course, improvement of classroom techniques


Words and Expressions

1. Extralinguistic (adj) Ngoài ngôn ngữ
Mô tả các cấu trúc trong giao tiếp không phải là bộ phận trực tiêp của ngôn ngữ lời nói mà là yếu tố đóng góp vào việc truyền đạt một thông điệp, ví dụ: các cử động tay, vẻ mặt, … hoặc có ảnh hưởng đến việc sử dụng ngôn ngữ, ví dụ: chỉ báo tuổi người nói, giới tính, hoặc giai tầng xã hội

2. Generative theory (n) Lí thuyết Tạo sinh
thuật ngữ chỉ sự kiện nhiều lý thuyết ngôn ngữ có chung các mục tiêu (a) cung cấp một giải thích các đặc điểm hình thức của ngôn ngữ, đặt ra các qui tắc giải thích cách thành lập tất cả các câu đúng ngữ pháp của một ngôn ngữ và không tạo ra các câu phi ngữ pháp (nguyên tắc hợp chuẩn mô tả (descriptive adequacy)), và (b) giải thích lí do các ngữ pháp có các đặc điểm vốn có và ách trẻ con hụ đắc chúng trong một thời gian nhất định (nguyên tắc hợp chuẩn giải thích (explanatory adequacy)).

3. Contrastive Analysis Hypothesis
Giả thuyết Phân tích tương phản cho rằng cấu trúc của ngôn ngữ thứ nhất có ảnh hưởng đến việc thụ đắc ngôn ngữ thứ hai

4. Language Transfer (n) Chuyển di ngôn ngữ
Tác động, ảnh hưởng của một ngôn ngữ đối với việc học một ngôn ngữ khác.
Chuyển di tích cực (Positive Transfer): chuyển di khiến việc học dễ đàng, thuận lợi hơn (có thể xảy ra khi cả ngôn ngữ bản ngữ lẫn ngôn ngữ đích đều có cùng một dạng thức). Ví dụ: tiếng Anh và tiếng Pháp đều có từ table với cùng một nghĩa trong cả 2 ngôn ngữ. Chuyển di tiêu cực/giao thoa ngôn ngữ: là việc sử dụng một mô thức hay qui tắc của ngôn ngữ mẹ đẻ dẫn đến lỗi hay dạng thức không thích hợp ở ngôn ngữ đích. Ví dụ: một người Việt học tiếng Anh có thể tạo ra một câu không chuẩn
My family has 4 people thay vì phải nói
There are 4 members/people in my family,
do chuyển di cấu trúc X có Y trong tiếng Việt Gia đình tôi có 4 người (My family has 4 people).

5. Proactive inhibition (n) Giao thoa tiền chế
Giao thoa do tác động cản trở của việc học trước đó đối với việc học sau đó. Ví dụ: nếu một người trước đó đã học cách tạo câu hỏi sử dụng đảo trợ động từ (AUXILIARY VERB INVERSION, vd: I can go → Can I go?) thì kiến thức này có thể can thiệp vào việc tiếp thu các cấu trúc không đòi hỏi đảo trợ động từ. Người học có thể viết * I don’t know where can I find it thay vì phải nói I don’t know where I can find it.

6. Retroactive inhibition (n) Giao thoa hậu chế
Giao thoa do tác động cản trở của việc học sau đó đối với việc học trước đó. Ví dụ: trẻ con học tiếng Anh có thể học các dạng quá khứ bất qui tắc của động từ như went, saw. Sau đó, khi chúng bắt đầu học hình thái hậu tố quá khứ qui tắc – ed, chúng có thể chấm dứt việc sử dụng went và saw để tạo ra các dạng động từ như *goed and *seed.

7. Overgeneralization (n) (Overextension/Overregularization/analogy) Khái quát hóa
Khái quát hóa là quá trình chung trong cả việc học ngôn ngữ thứ nhất và ngôn ngữ thứ hai, theo đó một người học mở rộng cách dùng một qui tắc ngữ pháp của một đơn vị ngôn ngữ vượt quá các cách dùng được chấp nhận. Ví dụ: một đứa trẻ có thể sử dụng từ ball để chỉ rất các vật thể tròn, hay sử dụng từ mans thay vì men dạng số nhiều của man.

8. Eror analysis (n) Phân tích lỗi
Việc nghiên cứu và phân tích lỗi do người học ngôn ngữ thứ hai tạo ra. Phân tích lỗi được thực hiện nhằm:
a. xác định các chiến lược người nói sử dụng trong việc học ngôn ngữ
b. nỗ lực xác định các nguyên nhân gây lỗi của người học
c. thu thập các thông tin về các khó khăn phổ biến trong việc học ngôn ngữ, với tư cách là một sự trợ giúp cho giảng dạy hay để chuẩn bị cho các ngữ liệu giảng dạy.
Phân tích lỗi được phát triển như một phân ngành của Ngôn ngữ học ứng dụng vào những năm 60 và minh chứng cho sự kiện rằng nhiều lỗi của người học không phải do tiếng mẹ đẻ của người học mà do các chiến lược học nói chung. Do vậy, phân tích lỗi được đưa ra như một giải pháp khả năng thay thế cho Phân tích tương phản. Người ta cố gắng phát triển một sự qui loại các kiểu lỗi khác nhau trên cơ sở các quá trình khác nhau được giả định cho việc lí giải các lỗi. Có sự phân biệt cơ bản giữa lỗi nội tại (intralingual error) ngôn ngữ và lỗi liên ngôn ngữ (interlingual error).

9. Lỗi nội bộ ngôn ngữ (Intralingual errors)
Là lỗi được phân thành
a) Lỗi khái quát hóa (overgeneralization) lỗi gây ra do sự mở rộng các qui tắc ngôn ngữ đích vào các ngữ cảnh không thích hợp);
b) Lỗi đơn giản hóa (simplification) lỗi gây ra do người học tạo ra các qui tắc đơn giản hơn qui tắc có trong ngôn ngữ đích.
c) Lỗi phát triển (developmental errors) lỗi do các giai đoạn phát triển tự nhiên
d) Lỗi giao tiếp (communication-based errors) lỗi do các chiến lược giao tiếp
e) lỗi qui nạp (induced errors) lỗi do chuyển di đào tạo/
f) Lỗi lảng tránh (avoidance) lỗi do không sử dụng đợc các cấu trúc nhất định ở ngôn ngữ đích do chúng bị cho là quá khó), hay
g) Lỗi sử dụng thái quá (errors of overproduction) Lỗi sử dụng một số cấu trúc quá thường xuyên
Một lỗi nội ngôn ngữ là lỗi do chỉ học một phần hay học sai ngôn ngữ đích, hơn là do chuyển di ngôn ngữ. Lỗi nội ngôn ngữ cũng có thể do ảnh hường của một đơn vị thuộc ngôn ngữ đích lên một đơn vị khác. Ví dụ: một người học có thể tạo ra câu He is comes, dựa trên sự trộn lẫn các cấu trúc tiếng Anh He is coming, He comes

10. Interlingual error (n) lỗi liên ngôn ngữ
Loại lỗi do chuyển di ngôn ngữ, gây ra do tiếng mẹ đẻ của người học. Ví dụ: một người Anh học tiếng Pháp sẽ tạo ra một lỗi trật tự từ khi nói câu:
Elle regarde les (tiếng Pháp)
She sees them (tiếng Anh)
Lỗi này xảy ra do trật tự từ tiếng Anh trong một câu là S-V-O trong khi trật tự ngữ pháp câu của tiếng Pháp là S- O – V. Như vậy, câu đúng ngữ pháp trong tiếng Pháp phải là: Elle les regarde thay vì Elle regarde les

11. a priori (tiên nghiệm) vs. a posteriori (hậu nghiệm/thực chứng)
Thuật ngữ a priori và a posteriori được sử dụng trong triết học để phân biệt 2 loại kiến thức, minh chứng, hay luận cứ: kiến thức tiên nghiệm được lĩnh hội độc lập với kinh nghiệm, còn kiến thức hậu nghiệm được chứng minh qua kinh nghiệm.
Trong Error Analysis, a priori được dùng như tính từ và thuật ngữ “a priori prediction” chỉ các tiên đoán hay giả thuyết mang tính tiên nghiệm (chưa được chứng minh), vd: các tiên đoán về những khó khăn hay lỗi của sinh viên Việt Nam khi phát âm /θ/ trong tiếng Anh vì trong hệ thống âm tiếng Việt không có âm này (và giả thuyết này cần được kiểm chứng qua các nghiên cứu hậu nghiệm). Thuật ngữ “a posteriori explanation” chỉ sự giải thích các nguyên nhân gây ra lỗi của người học ngoại ngữ dựa trên việc phân tích kết quả thu thập các dữ liệu từ một nghiên cứu hậu nghiệm với các bằng chứng hậu nghiệm hay thực nghiệm.


Questions:

1. Which hypothesis states that the structure of the first language affects the acquisition of the second language?
2. State the major assumption on which CAH is founded?
3. State the definition of language transfer?
(Clue: Odlin (1989)
4. What are the two main forms of language transfer? Provide examples.
5. State six assumptions that the CAH was based on, summarized by Gass and Selinker (1994: 60).
6. What are the three versions of CAH?
7. What are the claims of the Strong Version of CAH?
8. In what way is Error Analysis related to CAH?
(Clue: a priori prediction vs. posteriori explanation)

Unit 1: WHAT IS CONTRASTIVE ANALYSIS?

Unit 1:
WHAT IS CONTRASTIVE ANALYSIS?

CONTRASTIVE ANALYSIS (CA) is:

- an inductive investigative approach based on distinctive elements in a language or
- the comparison of the linguistic systems of two languages, for example, the sound system or the grammatical system of these two languages
- involves comparison of two (or more) languages or subsystems of languages (Cross-linguistic CA)
- to determine both the differences and similarities between them
- It could also be done within one language (Intra-linguistic CA)

Intra-lingual:

- Analysis of contrastive phonemes, e.g. /p/ & /b/ in English

- Feature analysis of morphosyntactic categories

E.g. forms of verbals as Subject, Objects, Complement

- Analysis of morphemes having grammatical meaning, e.g. morphemes marking number, tense…

- Analysis of word order, e.g. OSV, SVO…

- Componential analysis of lexemes, e.g.

Salary [+paid monthly] [+usu by cheque]
Wage [+paid weekly] [+in cash] [+usu for manual or clerical work]

- Analysis of lexical relations

E.g. synonymy, antonymy, hyponymy

Cross-linguistic CA:

- Comparative analysis of contrastive phonemes between 2 languages

E.g. /p/ in English vs. Vietnamese

- Comparative analysis of morphosyntactic systems

E.g. Adjectives in English vs. Vietnamese

- Comparative analysis of lexical semantics

E.g. causative verbs in English vs. Vietnamese

- Analysis of translational equivalence

- Study of interference in foreign language learning

E.g. How OSV order in Vietnamese may influence transfers into English

Pedagogic view:

Structuralism:

- a finite structure of a given language that can be documented & compared with another language
- structural linguists set about to identify the patterns of language
- structural linguistic patterns: the set of habits that characterized a given language

behaviourist theories:

- language learning: habit formation & reinforced or impeded by existing habits

+ Errors: as result of interference in transfer L1 to L2
+ Habits of MT differed from those of TL (Target Language)
+ Structure of TL differs from that of MT (Mother Tongue)

Lado (1957): major objectives of CA are

1. Providing insights into similarities and differences between languages;
2. Explaining and predicting problems in second language learning; and
3. Developing course material for language teaching

Theoretical CA & Applied CA

CA is theoretical:

- the establishment of linguistic universals, and
- increasing detailed knowledge of particular languages
- look for the realization of a universal category X in both A and B (bilateral CA)
- not investigate how a given category present in language A is presented in language B (unilateral)

Applied CA attempted to:

• select information pertinent for the purpose (teaching, studies on bilingualism, translation, etc.)
• unidirectional, investigating how a (universal) category realised in L1 in one way is rendered in L2
• identifying potential areas of difficulty due to interference.
• emphasizing value of pointing out similarities in language teaching
• preventing learner from attempting to construct forms which may ‘sound foreign’ (Fisiak 1981:3).


Words & expressions

1. Contrastive analysis (CA) (n) Phân tích đối chiếu
Sự so sánh các hệ thống ngôn ngữ của 2 ngôn ngữ, vd, hệ thống các âm hay hệ thống ngữ pháp. CA được phát triển và thực hành những năm 1950 và 1960 để áp dụng các thành tựu của ngôn ngữ học cấu trúc vào việc giảng dạy ngôn ngữ, và dựa vào các tiên đề giả định sau đây:

a. Những khó khăn chủ yếu trong việc học một ngôn ngữ mới là do giao thoa hay sự cản trở (Interference) từ ngôn ngữ thứ nhất (xem Chuyển di ngôn ngữ (Language Transfer));
b. Những khó khăn này có thể được tiên đoán nhờ Phân tích đối chiếu;
c. Các ngữ liệu giảng dạy có thể vận dụng phân tích đối chiếu để giảm hiệu ứng của giao thoa

2. Language genealogies (n) ngữ hệ
Các quan hệ ngữ tộc mà một ngôn ngữ có thể chia sẻ với một ngôn ngữ khác cùng nguồn gốc, vd, sự phân loại ngữ hệ chỉ rằng đa số các ngôn ngữ đương dụng ở Châu Âu thuộc về một trong bốn ngữ hệ: Indo-European, Uralic, Caucasian và Basque.

3. Subsystems (n) tiểu hệ thống/hệ thống con
Các tập hợp các yếu tố thuộc cấp loại thấp hơn thuộc hệ thống các yếu tố thuộc cấp loại cao hơn, vd, hệ thống các động từ (cấp cao) sẽ bao gồm các hệ thống con các động từ như ngoại động từ (extensive verb) và nội động từ (intensive verb). Hai hệ thống này lại tiếp tục phân thành các hệ thống con (biểu diễn theo sơ đồ bên dưới).



4. Overgeneralization (also analogy n) Khái quát hóa
Một dạng lỗi trong quá trình trong tiếp thụ ngôn ngữ (language acquisition) theo đó các dạng thức chưa học/biết được thành lập theo một mô thức của các dạng khác mà người học đã biết. Ví dụ: khi đã biết dạng quá khứ của sing là sang thì người học có thể suy đoán một cách khái quát hóa rằng dạng quá khứ của fling cũng là flang.

5. Markedness Theory (n) Lý thuyết đánh dấu
Một lý thuyết trong nội bộ ngôn ngữ và liên ngôn ngữ, các yếu tố ngôn ngữ học có thể được xem là không được đánh dấu, nghĩa là đơn giản, cốt lõi, hay điễn mẫu, trong khi các yếu tố khác được xem là được đánh dấu, nghĩa là phức hợp, ngoại vi, hay ngoại lệ. Một số quan hệ đánh dấu có tính lưỡng phân (binary). Ví dụ: nguyên âm có thể hoặc là hữu thanh hoặc có thể là vô thanh. Nguyên âm hữu thanh được cho là không đánh dấu trong khi nguyên âm vô thanh (trong một số ít ngôn ngữ) được xem là đánh dấu. Các quan hệ đánh dấu khác có tính tầng bậc (hierarchy). Ví dụ: TÍNH TẦNG BẬC CỦA NGỮ DANH TỪ chỉ một loạt các cấu trúc mệnh đề (cú) có thể được sắp xếp từ ít đánh dấu nhất đến nhiều đánh dấu nhất. Tính đánh dấu đôi khi được xem như là một chỉ báo trật tự hay khuynh hướng khó khăn trong việc học một ngôn ngữ hai hay ngoại ngữ. Theo quan điểm này, nếu ngôn ngữ đích có chứa các cấu trúc được đánh dấu, các ngôn ngữ này sẽ khó học. Tuy vậy, nếu các cấu trúc ngôn ngữ đích không đánh dấu chúng có thể ít hoặc không gây ra các khó khăn. Hiện tượng này được gọi là giả thuyết khu biệt đánh dấu (markedness differential hypothesis)

6. Extralinguistic (adj) Ngoài ngôn ngữ
Mô tả các cấu trúc trong giao tiếp không phải là bộ phận trực tiêp của ngôn ngữ lời nói mà là yếu tố đóng góp vào việc truyền đạt một thông điệp, ví dụ: các cử động tay, vẻ mặt, … hoặc có ảnh hưởng đến việc sử dụng ngôn ngữ, ví dụ: chỉ báo tuổi người nói, giới tính, hoặc giai tầng xã hội

7. generative theory (n) Lí thuyết Tạo sinh
thuật ngữ chỉ sjw kiện nhiều lý thuyết ngôn ngữ có chung các mục tiêu (a) cung cấp một giải thích các đặc điểm hình thức của ngôn ngữ, đặt ra các qui tắc giải thích cách thành lập tất cả các câu đúng ngữ pháp của một ngôn ngữ và không tạo ra các câu phi ngữ pháp (nguyên tắc hợp chuẩn mô tả (descriptive adequacy)), và (b) giải thích lí do các ngữ pháp có các đặc điểm vốn có và ách trẻ con hụ đắc chúng trong một thời gian nhất định (nguyên tắc hợp chuẩn giải thích (explanatory adequacy)).

8. Intralingual CA (n) Đối chiếu nội ngôn ngữ
Đối chiếu các yếu tố, phạm trù trong nội bộ một ngôn ngữ

9. Cross-linguistic CA (n) Đối chiếu liên ngôn ngữ
Đối chiếu các yếu tố, phạm trù giữa 2 hay nhiều ngôn ngữ


Questions:

1. State the major objectives of contrastive analysis suggested by Lado (1957).
2. In what areas of language can CA make prediction? Provide example.
3. State briefly the psychological base for CA?
(Clue: habit formation)
4. State briefly the linguistic base for CA?
(Clue: structuralism)
5. What are the purposes of Cross-linguistic CA?

Con đường giác ngộ theo kinh điển Nikaya

Con đường giác ngộ theo kinh điển Nikaya

Thích Nữ Trí Liên


Ðạo Phật là đạo từ bi và trí tuệ, là thuyền bát nhã cứu vớt tất cả những sanh linh đang đắm chìm trong sông mê bể khổ, đang trôi lăn trong sáu nẻo luân hồi. Ðạo Phật cũng là đạo bình đẳng và tự giác cho tất cả những ai muốn tìm đến con đường hướng thượng của sự giải thoát và giác ngộ. Kinh Pháp Cú có câu: "Người thấm nhuần giáo pháp sống hạnh phúc với tâm an lạc. Hàng trí tuệ luôn luôn hoan hỷ trong giáo pháp mà các bậc thánh nhơn đã tìm ra".
*  *  *
Ngược dòng thời gian để nhìn lại quá khứ, Thái tử Tất-đạt-đa thấy cuộc đời là bể khổ, chúng sanh đang trôi lăn trong vòng sanh sanh, tử tử với cảnh, già, bệnh, chết, sầu, bi, khổ, ưu não, đang diễn bày trước mắt, do vậy Ngài đã từ bỏ ngai vàng, điện ngọc, vợ đẹp, con xinh để đi tìm một công án cho chính mình đó là- giải thoát cho tất cả chúng sinh khỏi vòng luân hồi sanh tử. Ngài đã từ giã hoàng cung vào một đêm trăng thanh khi sao mai vừa mới mọc cùng con kiền trắc và Sa-nặc vượt dòng sông A-nô-ma để đi tìm chân lý.
Ðầu tiên Ngài đến học đạo với hai đạo sĩ tên là Alara Kalama và Adduka Ramaputta và đã chứng được hai trạng thái thiền Vô sở hữu xứ và Phi tưởng phi phi tưởng xứ, nhưng Ngài nghĩ rằng hai quả vị này chưa phải là những quả vị tối thượng như Ngài mong muốn. Rồi Ngài từ giã hai vị này để đi tìm chân lý cho công án của chính mình.
Trải qua sáu năm trường tu khổ hạnh, nhưng Ngài vẫn không đạt được kết quả gì:
Sáu năm tầm đạo chốn rừng già
Khổ hạnh ai bằng Ðức Thích Ca
Chim hót trên vai sương phủ áo
Hươu kêu bên núi tuyết đơm hoa.
Sau đó Ngài từ bỏ lối tu khổ hạnh này, trở về với con đường trung đạo. Ngài đến Bodhgaya ngồi nhập định dưới cội Bồà-đề và phát nguyện rằng: "Nếu ta không thành đạo thì dù thịt nát xương tan ta cũng quyết không đứng dậy khỏi chỗ này."
Trong 49 ngày đêm ngồi tham thiền nhập định, Ngài đã chiến đấu với giặc phiền não ở nội tâm như tham, sân, si, mạn nghi và chiến đấu với giặc Thiên ma do Ma vương ba tuần chỉ huy. Sau khi thắng được giặc ở nội tâm và ngoại cảnh, tâm trí được khai thông, Ngài hốt nhiên đại ngộ, chứng được quả vô thượng chánh đẳng chánh giác và trở thành Ðức Phật Thích-ca-mâu-ni.
Ðức Phật vì một đại nguyện lớn lao, vì một lòng từ bi vô bờ bến mà xuất gia tìm đạo. Ðại nguyện và lòng từ bi rộng lớn ấy là: "Cầu thành Phật quả để trên đền đáp bốn ơn sâu, dưới cứu vớt ba đường khổ." Do vậĩy sau khi giác ngộ Ngài không nhập Niết-bàn ngay, mà liền nghĩ đến việc giáo hoá chúng sanh.
Tất cả chúng sanh không phân biệt đẳng cấp, chủng tộc, sang hèn, nếu thực hành theo giáo lý của Ngài ắt sẽ được an vui, giải thoát, tịch tịnh. Sự giải thoát theo đạo Phật không ở đâu xa, mà ngay trong cuộc sống hiện tại này. Con đường giải thoát mà Ngài đã dạy cho chúng ta qua kinh điển Nikàya, đó là Giới, Định và Huệ. Kinh Tứ Niệm Xứ dạy rằng:
"Này các tỳ-kheo, đây là con đường độc nhất đưa đến thanh tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu não, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng ngộ niết bàn, đó là bốn niệm xứ."
Bốn niệm xứ đó là: quán thân trên thân; quán thọ trên các thọ; quán tâm trên tâm và quán pháp trên các pháp
Tứ niệm xứ là pháp môn Chỉ-Quán hay Ðịnh-Tuệ song tu. Nhưng trước khi đi vào thực tập chỉ quán song tu Ngài dạy chúng ta phải giữ gìn giới luật, có trì giữ giới luật thì thân tâm mới trong sạch, nhẹ nhàng để bước vào hành thiền đạt nhiều kết quả tốt đẹp. Giới luật như hàng rào ngăn chặn không cho ngoại ma xâm nhập vào, giữ gìn nội tâm yên tịnh, để đi vào định một cách dễ dàng, do vậy Ðức Phật luôn dạy đệ tử của Ngài phải hành trì giới luật trước khi hành thiền. Ðiều này được đức Phật nói rõ trong bài Ðại Kinh Xóm Ngựa sau đây:
- Phải biết tàm quí trong khi nhận của cúng dường.
- Thân hành, khẩu hành, ý hành, sanh mạng phải được thanh tịnh, minh chánh.
- Phải hộ trì các căn.
- Phải tiết độ trong ăn uống.
- Phải chú tâm cảnh giác.
Sau khi trì giới làm cho thân thanh tịnh, chúng ta lựa một chỗ thanh vắng như thiền đường, gốc cây, khu rừng, hay bất cứ nơi nào thuận tiện và thoải mái cho việc hành thiền, rồi chúng ta ngồi kiết già, lưng thẳng và an trú chánh niệm trước mặt, rồi thực hành phương pháp niệm hơi thở vô, hơi thở ra (Anàpànasati). Trong Kinh Một Pháp, Ðức Phật dạy phương pháp niệm hơi thở vô, hơi thở ra với 16 đề mục: bốn đề mục về thân; bốn đề mục về thọ; bốn đề mục về tâm và bốn đệ mục về pháp.
Pháp môn này thuộc về pháp môn Tứ Niệm Xứ (cattàro-satipatthàna), tức là pháp môn đề cập đến bốn chỗ (xứ) để an trú niệm tức là thân, thọ, tâm và pháp. Pháp môn Anàpànasati này đề cập đến 16 đề tài về thân, bốn đề tài về thọ, bốn đề tài về tâm, và bốn đề tài về pháp. Người hành thiền vừa thở vô, vừa thở ra, vừa suy tư quán tưởng trên 16 đề tài liên hệ đến hơi thở.
Pháp môn này cho cả thiền định và trí tuệ, gồm chỉ (samatha) và quán (vipasana). Cả hai chỉ quán đều song tu trong pháp môn này. Khi dùng tầm tứ cột tâm trên hơi thở vô hơi thở ra, như vậy là chỉ, như vậy là định. Khi lấy trí tuệ quán sát 16 đề tài được lựa chọn, như vậy là quán, như vậy là tuệ.
Tu tập thiền chỉ thì có thể chứng được từ sơ thiền đến tứ thiền, rồi từ không vô biên xứ đến phi tưởng phi phi tưởng xứ. Sau đó dùng thiền quán để chứng được diệt thọ tưởng định. Hoặc có thể từ tứ thiền rồi chuyển qua thiền quán để hướng tâm đến túc mạng trí, sanh tử trí, và lậu tận trí. Khi hướng tâm đến lậu tận trí vị ấy biết như thật: "Đây là khổ, đây là nguyên nhân của khổ, đây là con đường đưa đến khổ diệt, đây là những lậu hoặc, đây là nguyên nhân của lậu hoặc, đây là các lậu hoặc diệt, đây là con đường đưa đến các lậu hoặc diệt. Nhờ vậy vị ấy thoát khỏi dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu... vị ấy biết sanh đã tận phạm hạnh đã thành việc cần làm đã làm ; không có trở lui đời sống này nữa." Vì thế cho nên thiền quán đóng một vai trò rất quan trọng trong tiến trình đưa đến giải thoát.
Nhìn vào cuộc sống sau khi thành đạo của đức Từ phụ chúng ta thấy, nếp sống hằng ngày của Ngài có hai việc chính là thuyết pháp và hành thiền. Ngài là vị chánh đẳng chánh giác, là bậc được thế nhân tôn sùng, kính lễ, nhưng Ngài vẫn hành thiền mỗi ngày, đó là vì Ngài muốn làm gương để sách tấn chư đệ tử của Ngài phải luôn tinh tấn hành thiền. Chúng ta thường gặp hai lời khuyên của Ðức Phật cho các tỳ-kheo xuất gia:
"Này các tỳ-kheo, khi các người hội họp lại thường có hai việc phải làm: một là đàm luận về phật pháp, hai là giữ im lặng của bậc thánh". Sự im lặng của bậc thánh ở đây là hành thiền.
Lời dạy thứ hai là lời khuyên hành thiền của Ðức Phật: "Này các tỳ-kheo, đây là gốc cây, đây là những căn nhà trống, này các tỳ-kheo, hãy tu thiền, chớ có phóng dật, chớ có sanh lòng hối hận về sau. Ðây là lời giáo huấn của Ta cho các ngươi." Và khi sắp nhập Niết-bàn, Ðức Phật nhắc đi nhắc lại nếp sống của một tỳ-kheo tối thắng là tu thiền định, thiền quán.
"Này Anada, ở đời, vị tỷ kheo, đối với thân quán thân, tinh tấn,tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục mọi tham ái, ưu bi trên đời, đối với các cảm thọ ... đối với tâm ... đối với các pháp, quán pháp, tinh tấn, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục mọi tham ái, ưu bi trên đời. Này, Anada, như vậy vị tỳ-kheo tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình nương tựa chính mình, không nương tựa một gì khác, dùng chánh pháp làm ngọn đèn, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một vật gì khác."
Ðức Phật luôn luôn dạy các đệ tử của Ngài, ngay lúc Ngài còn sống, cũng như trước khi nhập diệt, phải tinh tấn hành thiền, vì chỉ có một con đường duy nhất đưa đến giác ngộ giải thoát đó là hành thiền.
Như chúng ta thấy bậc Ðạo Sư của chúng ta trước khi thành đạo, Ngài đã có nhiều kinh nghiệm về thiền như vậy và đã tự mình khám phá ra con đường giới định tuệ đưa đến giác ngộ giải thoát, cho đến khi thành đạo và ngay cả trước khi Niết bàn Ngài cũng hành thiền định. Trong suốt 45 năm sau khi thành đạo Ngài thuyết pháp, hành thiền và dạy đệ tử hành thiền, những bài thuyết pháp của Ngài đều nhấn mạnh về thiền.
Chúng ta là những người hậu học, đang trên đường tu tập, để nối bước theo dấu chân Ngài, chúng ta phải tinh tấn thiền định, nhưng trước khi thiền định phải giữ gìn giới luật nghiêm minh, vì có giới mới đi vào định được, khi định được viên mãn thì trí tuệ phát sanh. Trí tuệ là lưỡi gươm sắc bén nhất, có thể cắt đứt được tận gốc rễ của phiền não, tham, sân, si, mạn, nghi, giống như cây Tala một khi bị cắt đứt ngọn thì không thể mọc lên được nữa. Khi các kiết sử được đoạn tận gốc rễ, chúng ta mới được an vui, giải thoát. Sự an vui giải thoát này không ở đâu xa, mà chính ở ngay trong cuộc sống này.
Vì thế cho nên, tất cả chúng ta, giờ giờ, khắc khắc phải tinh tấn tu học, thực hành Tam vô lậu học (giới-định-tuệ). Vì đó là con đường duy nhất đưa chúng ta đến cõi an vui, giải thoát, tịch diệt, và Niết-bàn.
-ooOoo-

Đức Phật của chúng ta

Đức Phật của chúng ta

Tỳ kheo Thích Minh Châu


Lời giới thiệu. -- Đây là bài thuyết giảng về "Đức Phật của chúng ta" một đề tài dễ làm cho Phật tử ngạc nhiên, vì Đức Phật của chúng ta là Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật rồi còn gì mà phải đặt vấn đề. Nhưng vấn đề sở dĩ được đặt ra là nhiều khi chúng ta chưa có được một cái nhìn thấu triệt tất cả tinh tường, đức tướng, hạnh đức, tin đức của đức Phật chúng ta. Do vậy, bài này, một phần giúp chúng ta trả lời những thiếu sót như vậy.
-oOo-
Đề tài thuyết giảng của chúng tôi hôm nay là: "Đức Phật của chúng ta" chắc cũng làm cho một số Phật tử ngạc nhiên. Chúng ta là Phật tử, thời đức Phật của chúng ta là đức Phật Thích Ca Mâu Ni rồi, còn cần gì thêm mà phải thuyết giảng. Nhưng chúng ta cũng phải xác nhận, chúng ta cũng có những cái nhìn, những quan điểm lệch lạc về đức Bổn Sư của chúng ta, không đúng với hình ảnh mà Đức Phật muốn chúng ta hình dung về Ngài cho đúng Chánh Pháp. Cũng nhiều khi lòng tịnh tín của chúng ta đối với Ngài chưa đạt đến bất động, còn bị hạn chế rất nhiều. Lại thêm, có nhiều sự kiện chúng ta trích dẫn từ những tài liệu không được chính xác về Đức Phật của chúng ta và vì vậy, hình ảnh của chúng ta xây dựng về Ngài cũng có rất nhiều thiếu sót gò bó. Do vậy chúng tôi nghĩ, một đề tài thuyết giảng nói đến Đức Phật mà chúng ta cũng là một vấn đề rất cần thiết và nên làm.
Việc trước kia chúng tôi là hạn chế các tư liệu mà chúng tôi sử dụng, chỉ từ kinh tạng Pali mà thôi. Sự hạn chế này giúp chúng tôi loại bỏ rất nhiều sự kiện có thể đi quá xa thời đại Đức Phật còn tại thế, vào khoảng 100 năm sau khi Đức Phật nhập diệt. Sự hạn các tư liệu chỉ trong kinh tạng Pali giúp chúng tôi xây dựng hình bóng bậc Đạo sư của chúng ta, vừa có một sự nhất trí trong vấn đề nội dung, vừa diễn tả những hình ảnh tương đối trung thực về bậc đại Đạo Sư của chúng ta.
Đề cập đến bậc Đạo Sư của chúng ta, trước tiên, chúng ta cần nhấn mạnh đến vị trí có một không hai của Đức Phật - vị trí này cho chúng ta thấy không thể có một Đức Phật thứ hai trong suốt hiền kiếp Đức Phật tại thế - vị trí này còn giúp chúng ta nhận rõ những đóng góp gì của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cho nhân loại, cho thế giới này thật là đặc biệt vô song, có vậy, chúng ta mới đánh giá đúng đắn sự xuất hiện rất đặc biệt của vị Bổn Sư của chúng ta.
Kinh Tăng Chi Bộ Kinh tập I, trang 37 ghi chép: "Sự kiện này không xảy ra, này các Tỳ keo, không có được trong một thế giới có hai vị A la hán Chánh đẳng giác, không trước không sau, xuất hiện một lần. Sự kiện này không xảy ra. Và sự kiên này có xảy ra, này các Tỳ-kheo. Trong một thế giới, chỉ có một vị A la hán Chánh đẳng giác, xuất hiện, sự kiện này có xảy ra".
Như vậy, chúng ta có thể nói, trong hiền kiếp hiện tại, tại thế giới này, chỉ có một Đức Phật, không có hai Đức Phật, có thể có 6 Đức Phật quá khứ như Đức Phật Tỳ Bà Thi, Đức Phật Thi Khi v.v... nhưng thuộc vào kiếp quá khứ, không thuộc kiếp hiện tại; và có đức Phật Di Lặc (Maitriya), nhưng thuộc vào kiếp tương lai, không thuộc kiếp hiện tại. Như vậy vị trí của Đức Phật, Thích Ca Mâu Ni thật là độc nhất vô nhị, ngay trong tiền kiếp của thời hiện đại của chúng ta, và ở trong thế giới mà hiện chúng ta đang sống. Từ nơi vị trí Phật độc nhất vô nhị này, Kinh Tăng Chi Bộ Kinh tập I trang 29 nói rõ thêm:
"Một người, này các Tỳ-kheo, khi xuất hiện ở đời, là xuất hiện một người không hai, không có đồng bạn, không có so sánh, không có tương tợ, không có đối phần, không có người ngang hàng, không có đặt ngang hàng, bậc tối thượng giữa các loài hai chân. Một người ấy là ai? Chính là Như Lai, bậc A la hán, Chánh Đẳng giác; một người này khi xuất hiện ở đời, là xuất hiện một người không hai, không có đồng bạn, không có so sánh, không có tương tự, không có đối phần, không có người ngang hàng, không có ngang bằng, không có đặt ngang bằng bậc Tối thắng giữa các loài hai chân".
Như vậy Đức Phật của chúng ta không có một ai có thể sánh bằng, không có tương tự, không có đối phần đưa chúng ta đến một vấn đề mới, đức Phật đứng trên vị trí gì để trở thành một bậc tối thượng ở đời không ai có thể sánh bằng, Trung bộ kinh III, trang 110, nói lên địa vị tối thượng này của Sa môn Gotama tức là Đức Phật của chúng ta.
"Không thể có một vị Tỳ-kheo, này Ba-la-môn, thành tựu một cách trọn vẹn, một cách đầy đủ tất cả các pháp mà Thế Tôn bậc A la hán, Chánh đẳng giác đã thành tựu. Này Bà la môn, Thế Tôn là bậc làm khơi dậy con đường trước đây chưa được hiện khởi làm cho biết con đường trước đây chưa được nói, là bậc hiểu đạo, biết đạo và thiện xảo về đạo. Và này, các đệ tử là những vị sống hành đạo và tùy hành, và sẽ thành tựu đạo quả".
Với đoạn kinh trên, chúng ta thấy vị trí độc nhất vô nhị của đức Phật chúng ta. Ngài là vị đã làm khởi dậy con đường giải thoát mà trước đây chưa từng được ai làm cho khởi dậy; Ngài làm cho biết con đường trước đây chưa từng được ai làm cho biết; nói lên con đường trước đây chưa từng được ai nói. Con đường ấy là gì? Chính là tiến trình giác ngộ giải thoát mà chính tự Ngài đầu tiên khám phá ra, tự mình tu tập con đường ấy và tự mình giải thoát giác ngộ nhờ đã đi trên con đường ấy. Tiến trình ấy là một tiến trình gồm có 5 giai đoạn bắt đầu từ "Giới, rồi đến định, tuệ, giải thoát, và giải thoát tri kiến". Con đường ấy đã được cô động một cách tuyệt diệu thành con đường Thánh 10 ngành bắt đầu từ (Bát chánh đạo: chánh tri kiến..., chánh định, thêm chánh trí và chánh giải thoát).
Đoạn kinh sau đây, trong Trung Bộ II, trang 211 A, xác nhận rõ hơn nữa vị trí đặc biệt ấy của Đức Phật:
"Này Bharavaja, ở đây, các vị Sa môn, Bà la môn ấy, đối với các pháp từ trưóc chưa từng được nghe, tự minh chứng trí hoàn toàn pháp ấy, tự nhận rằng về căn bản phạm hạnh đã chứng đạt ngay hiện tại thượng trí và cứu cánh bỉ ngạn nhờ thượng trí. Ta là một trong những vị ấy".
Từ nơi đây, chúng ta không còn lấy làm lạ khi thỉnh thoảng Đức Phật rống lên tiếng rống con sư tử, tiếng rống làm ngoại đạo hoảng sợ, tiếng rống nói lên thế ưu việt của chánh pháp, như được diễn tả trong Trung Bộ Kinh tập I, trang 63: "Này các Tỳ kheo chỉ ở đây tức chỉ cho trong Pháp và Luật do Đức Phậat thiết lập, chỉ ở đây là đệ nhất Sa môn, là đệ nhị Sa môn, ở đây là đệ tam sa môn, ở đây là đệ tứ Sa môn, các ngoại đạo khác không có Sa môn". Tiếng rống con sư tử này xác nhận rằng chỉ có tiến trình Giới, Định, Tuệ, giải thoát, giải thoát trì kiến, được cô động trong con đường Thánh Đạo Mười ngành do Đức Phật thiết lập mới đào tạo ra được các đệ nhất Sa môn, tức là các vị Dự Lưu, các đệ nhị Sa môn tức là các vị Nhất Lai, các đệ tam Sa môn tức là các vị Bất Lai, các đệ tử Sa môn tức là các vị A la hán.
Từ nơi lời xác chứng có tính chất quyết định dứt khoát này, chúng ta mới hiểu câu trả lời của Đức Phật nói với Upaka, một du sĩ ngoại đạo đã được hỏi đức Phật là ai, khi Đức Phật đi từ Bồ Đề đạo tràng đến vườn Lộc Uyển, để thuyết pháp lần đầu tiên cho Kiều Trần Như và 4 người bạn. Khi Upaka gặp Đức Phật với các căn trong sáng, vị tu sĩ ngoại đạo liền hỏi: "Các căn của hiền giả, thật thanh khiết! Nay hiền giả! Vì mục đích gì hiền giả xuất gia? Ai là bậc Đạo sư của hiền giả?". Đức Phật liền trả lời với bài kệ:
"Ta không có Đạo sư,
Bậc như Ta không có.
Giữa thế giới nhân thiên
Không có ai bằng Ta". (Trung Bộ Kinh tập I, trang 171).
Câu trả lời này khiến chúng ta nhớ đến câu "Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn" được xem là đức Phật đã tuyên bố khi Ngài đản sanh, và đi bảy bước. Và câu này cũng được diễn đạt theo truyền thống Pàli với lời tuyên bố, như đã được ghi trong Trường Bộ Kinh I trang 151: "Aggo ham asmi lokassa, jettho' ham asmi lokassa; setto' ham asmi lokassa, Avam antima jati natthi dàni puabban"'. Được dịch ra như sau: "Ta là bậc tối tôn ở đời. Ta là bậc Trưởng thượng ở đời. Ta là bậc tối thượng ở đời. Nay là đời sống cuối cùng của Ta. Nay ta không còn tái sanh nữa". Như vậy hai lời tuyên bố tuy từ hai truyền thống khác nhau, nhưng cũng nói lên địa vị độc tôn của đức Phật.
Đây không phải là một lời tuyên bố ngạo mạn như có thể bị hiểu lầm. Lời tuyên bố này cũng nói lên vị trí có một không hai của chánh pháp tức là tiến trình giải thoát giác ngộ giới, định, tuệ, giải thoát, giải thoát tri kiến. Chính tiến trình này đã được Đức Phật thân chứng và dạy lại cho các đệ tử Tỳ kheo, Tỳ kheo ni của Ngài tu học để được chứng quả A la hán như Ngài.
Với Đức Phật, tự mình đã giác ngộ, khi Ngài mới thành chánh giác. Ngài khởi lên một tư tưởng rất khiêm tốn:
"Thật là khó khăn sống không cung kính, không vâng lời. Vậy Ta hãy cung kính, đảnh lễ và sống y chỉ vào một Sa môn hay Bà la môn. Với mục đích làm cho đầy đủ giới uẩn chưa đầy đủ, làm cho đầy đủ chưa định uẩn đầy đủ... Làm cho đầy đủ tuệ uẩn chưa đầy đủ... Làm cho đầy đủ giải thoát uẩn chưa đầy đủ. Ta hãy cung kính, đảnh lẽ và sống y chỉ vào một Sa môn hay Bà la môn nào khác. Nhưng ta không thấy một chỗ nào trong thế giới chư Thiên, Ác ma và Phạm Thiên, giữa quần chúng Sa môn và Bà la môn, Chư Thiên và loại người, không có một Sa môn hay Bà la môn nào khác, với giới.. với định... với tuệ... với giải thoát đầy đủ hơn Ta mà Ta có thể cung kính đảnh lễ và sống y chỉ. Rồi này các Tỳ kheo. Ta suy nghĩ như sau: 'Với Pháp này mà Ta đã chơn chánh giác ngộ, Ta hãy cung kính đảnh lễ và sống y chỉ Pháp ấy'."
Như vậy đức Phật với tâm tư khiêm tốn muốn tìm một Sa môn để nương tựa y chỉ, nhưng cuối cùng phải nương tựa y chỉ vào chánh pháp. Thái độ này của Đức Phật giải thích vì sao đức Phật khuyên tôn giả Ananda chớ có sầu muộn sau khi Đức Phật nhập diệt, vì các đệ tử Phật luôn luôn có chánh pháp lãnh đạo, có chánh pháp làm chỗ y chỉ, có chánh pháp làm chỗ nương tựa. Đức Phật có thể xem là vị giáo chủ khuyên chúng ta không nên nương tựa, ỷ lại cá nhân. Ngài chỉ khuyên chúng ta nên y chỉ vào chánh pháp, nên nương tựa vào chánh pháp.
Và như vậy, chúng ta thật không lấy làm lạ khi Đức Phật được tôn xưng là bậc tối thượng trong thế giới các loài hữu tình như kinh "Lòng tin", số 34 , Tăng Chi II A trang 47, đã xác định:
"Dầu cho loài hữu tình nào, này các Tỳ kheo, không chân hay hai chân, bốn chân hay nhiều chân, có sắc hay không sắc, có tưởng hay không tưởng hay phi tưởng phi phi tưởng. Thế Tôn bậc A la hán, Chánh đẳng giác được xem là tối thượng. Những ai đặt lòng tin vào đức Phật, chúng đặt lòng tin vào tối thượng. Với những ai đặt lòng tin vào tối thượng, chúng được quả dị thục tối thượng."
Từ nơi vị trí độc tôn này, chúng ta cần phải tìm hiểu chính nơi đời sống của Ngài, những kinh nghiệm gì trên bản thân Đức Phật đã giúp Đức Phật đạt được những quả vị tối thượng. Nét độc đáo ở nơi đây là những gì đức Phật giảng dạy đều từ nơi bản thân kinh nghiệm của Ngai do tự Ngài thực hành đem lại. Chớ không phải do tưởng tượng hay do một ai truyền lại cho Ngài như đoạn kinh sau này nêu rõ, trong Tăng Chi II, tập A trang 34 - 35, đức Phật, Đức Phật nói rõ sự hiểu biết của mình như sau:
"Như vậy, này các Tỳ kheo, Như Lai là vị đã thấy những gì cần thấy, nhưng không có tưởng tượng những gì cần phải thấy, không có tưởng tượng đối với người thấy. Đã nghe những cái gì cần nghe, nhưng không có tưởng tượng điều đã được nghe, không có tưởng tượng những cái gì không được nghe, không có tưởng tượng những gì cần phải nghe, không có tưởng tượng đối với người nghe. Đã cảm giác những cái gì cần cảm giác, nhưng không có tưởng tượng nhiều điều đã được cảm giác, không có tưởng tượng những cái gì không được cảm giác, không có tưởng tượng đối với người cảm giác. Đã thức tri những cái gì cần thức tri, nhưng không có tưởng tượng điều đã được thức tri, không có tưởng tượng những cái gì không được thức tri, không có tưởng tưọng những gì cần phải thức tri, không có tưởng tượng đối với người thức tri. Như vậy này các Tỳ-kheo, Như Lai đối với các pháp được thấy được nghe, được cảm giác, được thức tri, nên vị ấy là như vậy. Lại nữa, người như vậy, không có ai khác tối thượng hơn và thù thắng hơn. Ta tuyên bố như vậy!".
Sau đây là những kinh nghiệm được ghi lại về đời sống đầy dục lạc khi Đức Phật còn là Thái tử, thái độ đức Phât đối với vấn đề sanh lão bệnh tử va ba sự kiêu mạn của tuổi trẻ, không bệnh và trọng sự sống.
"Này các Tỳ-kheo, Ta được nuôi dưỡng tế nhị, tối thắng nuôi dưỡng tế nhị, cứu cánh nuôi dưỡng tế nhị. Này các Tỳ-kheo, trong nhà Phụ vương Ta, các hồ nước được xây lên, trong một hồ có hoa sen xanh, trong một hồ có hoa sẽ đỏ, trong một hồ có hoa sen trắng, tất cả phục vụ cho Ta. Không một chiên đàn nào Ta dùng, này các Tỳ-kheo, là không từ Kàsi đến, bằng vải Kàsi là khăn của Ta, này các Tỳ-kheo. Bằng vải Kàsi là áo cánh; bằng vải Kàsi là nội y, bằng vải Kàsi là thượng y. Đêm và ngày, một lọng trắng được che chở cho Ta, để tránh xúc chạm lạnh, nóng, bụi, cỏ hay sương. Này các Tỳ kheo, ba lâu đài được xây dựng cho Ta, một cho mùa đông, một cái cho mùa hạ, một cái cho mùa mưa. Và Ta này các Tỳ-kheo, tại lâu dài mùa mưa, trong bốn tháng mưa, được những nữ nhạc công doanh vậy, Ta không có xuống dưới lầu..."
"Với Ta, này các Tỳ kheo, được đầy đủ với sự giàu sang như vậy, được cứu cánh nuôi dưỡng tế nhị như vậy, Ta suy nghĩ rằng: "Kẻ vô văn phàm phụ tự mình bị già, không vượt qua khỏi già, khi thấy người khác bị già, lại bực phiền, hổ thẹn ghê tởm, quên rằng mình cũng như vậy. Ta cũng bị già, không vượt qua khỏi già, khi ngưòi khác già. Ta có thể bực phiền, hổ thẹn, ghê tởm sao? Như vậy thật không xứng đáng cho Ta. Sau khi quan sát về Ta như vậy, này các Tỳ kheo, sự kiêu mạn của tuổi trẻ trong tuổi trẻ được đoạn trừ hoàn toàn".
"Kẻ vô văn phàm phu tự mình bị bệnh, không vượt khỏi bệnh, thấy người khác bị bệnh, lại bực phiền, hổ thẹn, ghê tởm, quên rằng mình cũng như vậy. Ta cũng bị bệnh, không vượt qua khỏi bệnh, khi thấy người khác bị bệnh, Ta có thể bực phiền, hổ thẹn ghê tởm sao? Như vậy thật không xứng đáng cho Ta. Sau khi quán sát về Ta như vậy này các Tỳ kheo, sự kiêu mạn của không bệnh trong không bệnh được đoạn trừ hoàn toàn".
"Kẻ vô văn phàm phu, tự mình bị chết, không vượt khỏi chết thấy người khác bị chết, lại bực phiền hổ thẹn, ghê tởm, quên rằng mình cũng vậy. Ta cũng bị chết, không vượt qua khỏi chết, khi thấy người khác chết, Ta có thể bực phiền, hổ thẹn, ghê tởm sao? Như vậy thật không xứng đáng cho Ta. Sau khi quán sát về Ta như vậy này các Tỳ kheo, sự kiêu mạn của sự sống được đoạn trừ hoàn toàn". (Tăng Chi I, 162 - 163).
Ở đoạn kinh trên chúng ta thấy rõ đức Phật của chúng ta khi còn làm Thái tử, được hưởng thọ dục lạc ở đời, nhưng không để cho các dục lạc ấy làm cho say đắm si mê, vẫn ý thức được rằng sanh già bệnh chết vẫn đang đe dọa nặng trên kiếp sống của con người và như vậy đoạn trừ được ba sự kiêu ngạo của tuổi trẻ trong tuổi trẻ, kiêu mạn của không bệnh trong không bệnh, kiêu mạn của sự sống trong sự sống.
Chính nhờ ở kinh nghiệm bản thân về những dục lạc ở đời, chính nhờ quán sát sáng suốt về thực trạng già, bệnh, chết của cuộc đời chính mình và tất cả mọi người, nên đức Phật của chúng ta vượt qua sự kiêu mạn của tuổi trẻ, của không bệnh, của sự sống, để sau này từ bỏ tất cả, xuất gia tu đạo.
Khi Ngài đã quyết định từ bỏ ngai vàng, châu báu, vợ đẹp con thơ, tầm đạo giải thoát, chúng ta được nghe đức Phật của chúng ta kể lại sự học đạo của Ngài với Alàra Kàlama và Udaksa Ràmaputta, hai vị đạo sư nổi tiếng thời bấy giờ và sau đây là kinh nghiệm bản thân của đức Phật khi học đạo với Alàra Kalama như kinh Thánh cầu, Trung bộ I, trang 164b đã khéo ghi chép:
"Rồi này các Tỳ kheo, sau một thời gian, khi Ta còn trẻ, niên thiếu, tóc đen nhánh, đầy đủ huyết khí của tuổi thanh xuân, trong thời vàng son của cuộc đời, mặc dầu cha mẹ không bằng lòng, nước mắt đầy mặt, than khóc, Ta cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà sa, xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình. Ta xuất gia như vậy, đi tìm cái gì chi thiện, tìm cầu vô thượng tối thắng an tịnh, hướng đến tịch tịnh. Ta đến chỗ Alàra Kàlama ở, khi đến xong liền thưa với Alàra Kàlama: "Hiền giả Kàlama, tôi muốn sống phạm hạnh trong Pháp và Luật này".
"Này các Tỳ kheo, được nghe nói vậy, Alàra Kàlama nói với Ta: "Này Tôn giả, hãy sống (và an trú) Pháp này là như vậy, khiến kẻ có trí, không bao lâu vị Bổn sư của mình chỉ dạy, tự trị, tự chứng, tự đạt và an trú" Này các Tỳ kheo, và không bao lâu Ta đã thông suốt Pháp ấy một cách mau chóng... "Này các Tỳ kheo, Ta suy nghĩ như sau: "Alàra Kàlama tuyên bố Pháp này không phải chỉ vì lòng tin. Sau khi tự trị, tự chứng, tự đạt, Ta mới an trú. Chắc chắn Alàra Kàlama biết Pháp này, thấy Pháp này rồi mới an trú".
"Này các Tỳ kheo, rồi Ta đi đến chỗ Alàra Kàlama ở, sau khi đến, Ta nói với Alàra Kàlama: "Hiền giả Kàlama, cho đến mức độ nào, Ngài tự trị, tự chứng tự đạt và tuyên bố Pháp này?" Này các Tỳ kheo, được nói vậy, Alàra Kàlama tuyên bố về vô sở hữu xứ. Rồi các Tỳ kheo, Ta suy nghĩ: "Không phải chỉ có Alàra Kàlama có lòng tin. Ta cũng có lòng tin. Không phải chỉ có Alàra Kàlama mới có tinh tấn. Ta cũng có tinh tấn. Không phải chỉ có Alàra Kàlama mới có niệm. Ta cũng có niệm. Không phải chỉ có Alàra Kàlama mới có định. Ta cũng có định. Không phải chỉ có Alàra Kàlama mới có tuệ. Ta cũng có tuệ. Vậy Ta hãy cố gắng chứng cho được Pháp mà Alàra Kàlama tuyên bố: "Sau khi tự trị, tự chứng, tự đạt, Ta an trú"
"Rồi này các Tỳ kheo, không bao lâu, khi tự trị, tự chứng, tự đạt Pháp ấy một cách mau chóng. Ta an trú. Rồi này, các Tỳ kheo, Ta đi đến chỗ Alàra Kàlama ở, sau khi đến, Ta nói với Alàra Kàlama: "Này hiền giả Kàlama có phải hiền giả đã tự tri, tự chứng, tự đạt và tuyên bố Pháp này đến mức độ như vậy" - "Vâng hiền giả. Tôi đã tự tri, tự chứng, tự đạt và tuyên bố Pháp này đến mức độ như vậy" - "Này hiền giả, Tôi cũng đã tự trị, tự chứng, tự đạt và tuyên bố Pháp này đến mức độ như vậy". "Thật khéo lợi ích thay cho chúng tôi, khi chúng tôi được thấy một đồng Phạm hạnh như tôn giả Pháp mà tôi tự trì, tự chứng, tự đạt và tuyên bố, chính Pháp này hiền giả tự tri, tự chứng, tự đạt và an trú; Pháp này hiển giả tự tri, tự chừng, tự đạt và an trú; chính Pháp ấy tôi tự tri, tự chứng, tự đạt và tuyên bố. Pháp mà tôi biết, chính Pháp ấy hiền giả biết; Pháp mà hiền giả biết, chính Pháp ấy Tôi biết. Tôi như thế nào, hiền giả là như vậy; hiền giả như thế nào, Tôi là như vậy. Nay hãy đến đây, hiền giả! Hai chúng ta hãy chăm sóc hội chúng này".
"Như vậy, này các Tỳ-kheo, Alàra Kàlama là Đạo sư của Ta, lại đặt Ta, đệ tử của vị ấy ngang hàng với mình, và tôn sùng Ta với sự tôn tối thượng. Này các Tỳ kheo, rồi Ta tự suy nghĩ: "Pháp này không hướng đến yểm ly, không hướng đến ly tham, không hướng đến đoạn diệt, không hướng đến an tịnh, không hướng đến đoạn diệt, không hướng đến an tịnh, không hướng đến thượng trí, không hướng đến giác ngộ, không hướng đến Niết Bàn, mà chỉ đưa đến giác ngộ, không hướng đến Niết bàn, mà chỉ đưa đến sự chứng đạt vô sở hứu xứ" Như vậy, này các Tỳ kheo, Ta không tôn kính Pháp này và chán nản Pháp ấy, Ta bỏ đi".
Tiếp đến là nếp sống khổ hạnh, Đức Phật của chúng ta tự mình hành trì luôn trong sáu năm trên kinh nghiệm bản thân của Ngài, như đức Phật đã diễn tả: "Này Sariputta, Ta đầy đủ bốn hạnh: về khổ hạnh Ta khổ hạnh đệ nhứt; về bần uế, Ta bần uế đệ nhất; về yểm ly, Ta yểm ly đệ nhất; về độc cư, Ta độc cư đệ nhất" (Trung Bộ I, trang 76b).
Đoạn văn sau đây diễn tả hạnh ăn ít của Đức Phật chúng ta, chính những hạnh này khiến Thế Tôn gầy mòn chỉ còn da bọc xương, như đã được diễn tả trong các bức tượng Tuyết Sơn, khắc ghi lại sự khổ hạnh đặc biệt của Thế Tôn (trong kinh Sư Tử Hống, Trung Bộ I, trang 80).
"Vì Ta ăn quá ít, tay chân Ta trở thành những cộng cỏ hay những đốt cây leo khô héo. Vì Ta ăn quá ít, hàn trôn của Ta trở thành như móng chân con lạc đà. Vì Ta ăn quá ít, cái xương sống phô bày của Ta giống như một chuối banh. Vì Ta ăn quá ít, cái xương sườn gầy mòn của Ta giống nư rui cột một nhà sàn hư nát. Vì Ta ăn quá ít, nên con người của Ta long lanh nằm sâu thẳm trong lỗ con mắt, giống như ánh nước long lanh nằm sâu thẩm trong một giếng nước thâm sâu. Vì Ta ăn quá ít, da đầu Ta trở thành nhăn nhiu khô cằn như trái bí đắng màu trắng, cắt trước khi chín, bị cơn gió nóng làm cho nhăn nhíu khô cằn".
"Này Sariputta, nếu Ta nghĩ: "Ta hãy rờ da bụng", chính xương sông bị Ta nắm lấy. Nếu Ta nghĩ: "Ta hãy rờ xương sống; chính da bụng bị Ta nắm lấy vì ta ăn quá ít ". Này Sariputa, nếu Ta muốn xoa dịu thân ta, lấy tay xoa bóp chân tay, thời này Sariputta trong khi Ta lấy tay xoa bóp chân tay, các lông tóc hư mục rụg khỏi thân Ta, vì ta ăn quá ít". Đức Phật của chúng ta đã tự mìn hành tri khổ hạnh, và sau sáu năm hành trì không có kết quả, Ngài cương quyết từ bỏ khổ hạnh và bắt đầu hướng đến hành thiền như đoạn kinh sau này nêu rõ:
"Này Aggivessana, rồi Ta suy nghĩ như sau: "Thưở xưa có những Sa môn, Bà la môn, và tương lai có những Sa môn, Bà la môn; và hiện tại có những Sa môn, Bà la môn thình lình cảm thọ những cảm thọ, những cảm giác chói đau, khổ đau, khốc liệt. Những sự đau khổ này là tối thượng, không thể có gì hơn nữa, vẫn không chứng được pháp thượng nhân, trí kiến thù thắng, xưng đáng bậc Thánh. Hay có đạo lộ nào khác hơn đưa đến giác ngộ?".
"Này Aggivessana, rồi Ta suy nghĩ như sau: Ta biết trong khi phụ thân Ta thuộc giòng Sakka đang cày, và Ta đang ngồi dưới bóng mát cây Diêm phù đề. Ta ly dục, ly bất thiện pháp, chứng và trú thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm có tứ. Khi an trú như vậy, Ta nghĩ: "Đạo lộ này có thể đưa đến giác ngộ chăng? Và này Aggivessana, tiếp theo ý niệm ấy, ý thức này khởi lên nơi Ta. Đây là đạo lộ đưa đến Giác ngộ" (Trung bộ I, trang 240b). Từ nơi kinh nghiệm bản thân này, Đức Phật của chúng ta từ bỏ khổ hạnh, hành trì thiền định, chứng được sơ thiền, thiền thứ hai, thiền thứ ba, thiền thứ tư, chứng được túc mạng minh, thiên nhãn minh và "với tâm định tỉnh, thuần tịnh, trong sáng, không cấu nhiễm, không phiền não, như nhuyễn, dễ sử dụng, vững chắc, bình tĩnh như vậy, Ta hướng Tâm đến lâu tận trí. Ta biết như thật: "Đây là khổ", Ta biết như thật: "Đây là khổ tập". Ta biết như thật: "Đây là khổ diệt". Ta biết như thật: "Đây là con đường đưa đến khổ diệt". Ta biết như thật: "Đây là các lậu hoặc", Ta biết như thật: "Đây là lâu hoặc tập khởi". Ta biết như thật: "Đây là lâu hoặc diệt". Ta biết như thật: "Đây là con đường đưa đến lâu hoặc diệt". Nhờ hiểu biết như vậy, nhận thức như vậy, tâm của Ta thoát khỏi dục lậu, thoát khỏi hữu lậu, thoát khỏi vô minh lậu. Đối với tự tâm đã giải thoát như vậy, khởi lên sự hiểu biết: "Ta đã giải thoát". Ta đã biết: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên đã làm, không còn trở lại trạng thái này nữa" (Trung bộ I, 248a-248).
Như vậy, cùng với kinh nghiệm bản thân, từ bỏ khổ hạnh, tu tập thiền định, phát triển trí tuệ, bậc Đạo sư của chúng ta thành tựu chánh đẳng chánh giác và trở thành đức Phật.
Sau khi thành đạo, đức Phật chúng ta luôn luôn đi hoằng hóa, thuyết pháp độ sanh. Tuy vậy, Ngài vẫn bị xuyên tạc hiểu lầm. Và Sunakkhatta đã hiểu lầm về đức Phật của chúng ta như sau: "Sa môn Gotama không có pháp thượng nhân, không có trì kiến thù thắng, xứng đáng bậc Thánh, Sa môn Gotama thuyết pháp, pháp ấy tự mình tạo ra, do suy luận tạo thành, tùy thuận trắc nghiệm và thuyết cho mục tiêu đặc biệt, có khả năng hướng thượng, có thể dẫn người thực hành diệt tận khổ đau' (Trung bộ I trang 69).
Đức Phật với nhận thức sáng suốt của Ngài, chấp nhận phần hai của lời phê bình của Sunakkhatta là đứng đắn, vì pháp Phật dạy, không do ai dạy Ngài, chỉ do tự bản thân tu tập, chính do tự suy luận, chính do tùy thuận trắc nghiệm của Ngài xây dựng lên, và pháp ấy dạy cho một mục tiêu đặc biệt là đoạn trừ khổ đau của chúng sanh, và có khả năng hướng thượng giúp chúng sanh đoạn tận tham sân si, chấm dứt khổ đau.
Nhưng Đức Phật không chấp nhận phần đầu lời phê bình của Sunakkhatta khi Sunakkhatta nói Ngài không có pháp thượng nhân, không có trì kiến thù thắng xứng đáng bậc Thánh. Ở đây, đức Phật mới rống, tiếng rống con sư tử, xác nhận đức Phật có được 4 pháp truyền thống. Ngài là vị có đủ 10 danh hiệu là Thế Tôn, bậc A la hán, chánh đẳng giác, minh hạnh túc, thiện thệ, hiểu biết thế gian, bậc vô thượng, điều ngự những ai đáng được điều ngự, bậc Thầy chư Thiên và loài người, Phật, Thế Tôn. Và Ngài chứng được thần túc thông, thiên nhĩ thông và tha tâm thông:
Như Lai là vị có được mười Như Lai lực, có bốn vô sở úy. Như Lai như thật biết sự kiện có xảy ra là có xảy ra, sự kiện không xảy ra là không xảy ra. Như Lai như thật biết quả báo tuỳ thuộc sở do, tuỳ thuộc sở nhân của các hạnh nghiệp quá khứ, vị lai, hiện tại. Như Lai như thật biết con đường đưa đến tất cả cảnh giới. Như Lai như thật biết thế giới với nhiều chủng loại sai biệt. Như Lai như thật biết chí hướng sai biệt của một loài hữu tình. Như Lai như thật biết các căn thượng hạ của loài người, của các loài hữu tình; Như Lai như thật biết sự tập nhiễm, sự thanh tịnh, sự xuất khởi của các thiền chứng về thiền và giải thoát, về định. Như Lai nhớ đến các đời sống quá khứ; với thiên nhãn thuần tịnh siêu nhân, thấy sự sống và sự chết của chúng sanh Như Lai nhờ đoạn trừ các lậu hoặc tự mình chứng trí, chứng ngộ, thành tựu và an trú ngay trong hiện tại, vô lậu tâm giải thoát, tuệ tâm giải thoát. Chính nhờ mười Như Lai lực này, Như Lai tự nhận cho mình địa vị ngưu vương, rống lên tiếng rống con sư trong các hội chứng và chuyển pháp luân (Trung bộ III, trang 70A- 71A).
Như Lai có được bốn vô sở uý, tức là bốn điều không sợ hãi, chính nhờ thành tựu bốn pháp này. Như Lai tự nhận cho mình địa vị ngưu vương, rống tiếng rống con sư tử trong hội chúng và chuyển pháp luân: "Thế nào là bốn? Này Sariputta, Ta thấy không có lý do gì, một Sa môn, Bà la môn, chư Thiên, Ma vưong, Phạm Thiên hay một ai ở đời có thể chỉ trích Ta đúng pháp rằng: "Các pháp này chưa được chứng ngộ hoàn toàn mà Ngài tự xưng là đã chứng ngộ hoàn toàn." Này Sariputta, vì Ta không thấy có lý do gì như vậy, nên Ta sống, đại được an ổn, đạt được không sợ hãi, đạt được vô uý. Này Sariputta, Ta không thấy có lý do gì, một Sa môn, Bà la môn, chư Thiên, Ma vương, Phạm Thiên hay một ai ở đời có thể chỉ trích Ta đúng pháp rằng: "Các lậu hoặc này chưa được đoạn trừ mà Ngài tự xưng đoạn trừ...". Những pháp này được Ngài gọi là các chướng ngại pháp, khi được thực hành thời không có gì là chướng ngại pháp cả... Này Sariputta, Ta thấy không có lý do gì một Sa môn, Bà la môn, Chư Thiên, Ma vương, Phạm Thiên hay một ai ở đời có thể chỉ trích Ta đúng pháp rằng: "Pháp do Ngài thuyết giảng, không đưa đến một mục tiêu đặc biệt, không có khả năng hướng thượng, không có thể dẫn người thực hành đến diệt tận khổ đau". Này Sariputta, vì Ta thấy không có lý do gì như vậy, nên Ta sống đạt được an ổn, đạt được không sợ hãi, đạt được vô uý (Trung bộ I, trang 71 B).
Như vậy, với 4 pháp truyền thống, với 10 Như Lai lực, với 4 vô sở úy, Đức Phật của chúng ta xác chứng Ngài có pháp thượng nhân, có tri kiến thù thắng của bậc Thánh, xứng đáng với địa vị Ngưu vương, rống tiếng rống con sư tử trong các hội chứng và chuyển pháp luân.
Đức Phật của chúng ta sở dĩ chiếm một địa vị ưu thế so sánh với các ngoại đạo đương thời là vì Ngài là vị đầu tiên để lại chúngta một truyền thống kế thừa rất đặc biệt, khác với các ngoại đạo cổ xưa, và truyền thống ấy mãi cho đến ngày nay, sau hơn 2.500 năm có mặt trên thế giới này, vẫn còn được tôn trọng, tiếp nối và truyền thừa.
Kinh Makhàdeva 83, Trung bộ kinh II trang 75 đề cập đến truyền thống của vua Makhadeva, vị vua này khi sợi tóc bạc đầu tiên hiện ra trên đầu của Ngài, liền giao ngôi báu cho hoàng tử, tự mình xuất gia tu đạo. Vua Makhedeva lại dặn hoàng tử lên ngôi trị vì cho đến khi sợi tóc bạc đầu tiên mọc lên thời liền trao ngôi báu cho hoàng tử của mình, còn mình thời xuất gia tu đạo. Vua Makhedeva lại dặn hàng tử lên ngôi trì vì cho đến khi sợi tóc bạc đầu tiên mọc lên thời liền trao ngôi báu cho hoàng tửi của mình, còn mình thời xuất gia tu đạo. Vua Makhedeva dặn dò phải giữ gìn truyền thống này đừng cho gián đoạn. Tuy vậy, truyền thống của vua Makhadeva được truyền cho đến khi vua Nemi là vị vua cuối cùng gìn giữ truyền thống này, con của vua Nemi là Kalàrajanaka lại không tiếp tục truyền thống này, không chịu xuất gia khi sợi tóc đầu tiên mọc trên đầu của mình và do vậy truyền thống của Makhàdeva bị chấm dứt.
Nhưng truyền thống của Đức Phật của chúng ta lại khác. Chính Đức Phật xác nhận như sau trong Trung bộ I trang 82A:
"Này Ananda, truyền thống ấy của Makhàdeva không đưa đến yếm ly, ly tham, đoạn diệt, tịch tịnh, thượng trí, giác ngộ, Niết Bàn. Và này Ananda, thế nào là truyền thống tốt đẹp được Ta thiết lập và truyền thống ấy đưa đến yểm ly ly tham, đoạn diệt, tịch tịnh, thượng trí, giác ngộ, Niết bàn? Chính là Thánh đạo tám Ngành này, tức là chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định. Này Ananda, đây là truyền thống tốt đẹp được Ta thiết lập, và truyền thống ấy đưa đến yểm ly, ly tham, đoạn diệt, tịch tịnh, thượng trí, giác ngộ, Niết bàn. Này Ananda, về vấn đề này, Ta nói như sau: "Truyền thống tốt đẹp này do Ta thiết lập, hãy tiếp tục duy trì. Các người chớ có thành tối hậu sau Ta". Này Anada, khi hai người còn tồn tại, và có sự dứt đoạn, người ấy là người tối hậu vậy. Này Ananda, Ta nói với người: "Truyền thống tốt đẹp này do Ta thiết lập, các người hãy tiếp tục duy trì, Các người chớ có thành người tối hậu sau ta" (Trung bộ II, 82 A).
Như vậy quí vị đã thấy truyền thống kê thừa mà Đức Phật đã để lại cho chúng ta, chúng ta đã tiếp tục thừa kế trải hơn 2.500 năm lịch sử, và cho đến nay, truyền thống kế thừa ấy vẫn được tiếp tục.
Để tìm hiểu hơn nữa về bậc Đạo sư của chúng ta, chúng ta cần phải có một ý thức rõ ràng, Đức Phật là ai, Đức Phật đã tự mình diễn tả về mình như thế nào và Đức Phật đã được các đệ tử của mình và các ngoại đạo đề cao như thế nào? Những tư liệu đó sẽ giúp chúng ta hiểu được đức Phật của chúng ta rõ ràng chính xác hơn và đánh giá được những đóng góp mà bậc Đạo sư đã đem lại cho nhân loại và cho Thế giới.
Một vấn đề có thể làm nhiều người thắc mắc trong quá khứ cũng như trong hiện tại, là đức Phật là ai? Ngài là thiên thần chăng? Thiên nhân chăng? Ngài là người như chúng ta chăng? Kinh Tăng Chi tập II A trang 51 ghi chép như sau:
"Bà la môn Dona thấy dấu chân đức Phật có dấu bánh xe (Pháp Luân) với đầy đủ tất cả chi tiết, khi Đức Phật đi trên con đường giữa Ukkttha và Setabbya, liền suy nghĩ đây không phải là dấu chân của loài người, nên đến gần đức Phật và hỏi: "Có phải Ngài sẽ là vị Tiên, Ngài sẽ là Càn thát bà, Ngài sẽ là Dạ Xoa, Ngài sẽ là loài người?" Với bốn câu hỏi này, Đức Phật tuần tự trả lời: "Ta sẽ không phải là Tiên, Ta sẽ không phải là Càn thát bà, Ta sẽ không phải là Dạ Xoa, Ta sẽ không phải là người?
Câu trả lời làm cho Bà la môn Dona ngạc nhiên và chúng ta cũng dễ hiểu, vì nếu Đức Phật trả lời: "Ta sẽ là chư Thiên... hay Ta sẽ là loài người", tức là đức Phật còn phải tái sinh, còn phải sinh tử luân hồi. Cho nên Đức Phật mới trả lời: "Ta sẽ không phải là Chư Thiên, Ta sẽ không là Càn thát bà, Ta sẽ không phải là Dạ xoa, Ta sẽ không phải là Người". Những câu trả lời ây đã làm cho Bà la môn Dona ngạc nhiên khiến phải hỏi tiếp: "Vậy sở hanh của Ngài là gì? Và tôn giả sẽ là gì?". Câu trả lời tiếp của Đức Phật rất là đặc biệt:
"Này Bà la môn, đối với những người chưa đoạn tận các lậu hoặc, Ta có thể là Chư Thiên với các lậu hoặc đã đoạn tận, được chặt đứt từ gốc rễ, được làm thành như cây Ta-la, được làm cho không thể hiện hữu được làm cho không thể sanh khởi trong tương lai. Này Bà la môn, đối với những người chưa đoạn tận các lậu hoặc, Ta có thể là Càn thát bà, Ta có thể là Dạ Xoa, Ta có thể là loài người, với các lậu hoặc đã đoạn tận, được chặt đứt từ gốc rễ, được làm thành như cây Ta la, được làm cho không thể hiện hữu, được làm cho không thể sanh khởi trong tương lai...".
Như vậy, tùy thuộc chúng sanh được đề cập đến, đối với chúng sanh là chư Thiên chưa đoạn tận các lậu hoặc, Đức Phật có thể là chư Thiên nhưng với các lậu hoặc đã đoạn tận, không còn sanh tử luân hồi. Đối với loài người chúng ta chưa đoạn tận các lậu hoặc, Đức Phật có thể là người, nhưng là một con người đã đọan tận các lậu hoặc. Nói một cách khác, dầu thuộc loại chúng sanh hữu tình nào đang còn có lậu hoặc, đang còn sanh tử luân hồi, Đức Phật có thể là chúng sanh ấy, nhưng với các lậu hoặc đã đoạn tận. Chúng ta là người, Đức Phật đối với chúng ta là người, chỉ có sự sai khác: Đức Phật là ngưòi đã đoạn tận các lậu hoặc.
Rồi Đức Phật cho chúng ta một thí dụ xác định rõ ràng vị trí của Ngài trong thế giới loài người:
"Ví như, này Bà la môn, bôn sen xanh, bông sen hồng hay bông sen trắng sanh ra trong nước, lớn lên trong nước, vươn lên khỏi nước và đứng thẳng, không bị thấm ướt. Cũng vậy, Bà la môn, sanh ra trong đời, lớn lên trong đời, Ta sống chinh phục đời, không bị đời thấm ướt. Này Bà la môn, Ta là Phật, hãy như vậy thọ trì...".
Sau đây là một số lời tán thán hay định nghĩa về bậc Đạo Sư của chúng ta, những lời này được chính Đức Phật xác chứng:
"Này Sariputta, những ai nói một cách chơn chánh về Ta, sẽ nói như sau: "Một vị hữu tình không bị ai chi phối, đã sanh ra ở đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc của chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho Chư Thiên và loài người" (Trung bộ I, 83). Tiếp đến là lời vị đệ tử đã chứng quả A la hán nói lên lời tán thán bậc đạo sư của mình: "Thế Tôn đã giác ngộ Ngài thuyết pháp để giác ngộ. Thế Tôn đã điều phục, Ngài thuyết pháp để điều phục. Thế Tôn đã tịch tịnh, Ngài thuyết pháp để vượt qua. Thế Tôn đã chứng Niết Bàn, Ngài thuyết pháp để chứng Niết Bàn..." (Trung bộ I, trang 237).
Sau đây là lời tán thán của Tôn giả Udâyi đối với bậc Đạo Sư của mình: "Thế Tôn thật sự là vị đã đoạn trừ nhiều khổ pháp cho chúng ta. Thế Tôn thật sự là vị đã mang lại nhiều lạc pháp cho chúng ta. Thế Tôn thật sự là vị đã đoạn trừ nhiều bất thiện pháp cho chúng ta. Thế Tôn thật sự là vị đã mang lại nhiều thiện pháp cho chúng ta" (Trung bộ I, trang 448).
Kinh Tăng chi I, trang 28, xác nhận sự xuất hiện của bậc Đạo Sư của chúng ta là một sự xuất hiện đem lại hạnh phúc cho đa số:
"Một người, này các Tỳ kheo khi xuất hiện ở đời, sự xuất hiện đem lại hạnh phúc cho đa số, an lạc cho đa số, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên, và loài người. Một người ấy là ai? Chính là Thế Tôn, bậc A la hán. Chánh đẳng giác. Chính một người này, này các Tỳ kheo, khi xuất hiện ở đời, sự xuất hiện đem lại hạnh phúc cho đa số, an lạc cho đa số, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên và loài người".
"Sự xuất hiện của một người, này các Tỳ kheo, khó gặp được ở đời. Của người nào? Của Như Lai, bậc A la hán, Chánh đẳng giác. Sự xuất hiện cuả một người này, này các Tỳ kheo, khó gặp ở đời".
"Một người này, này các Tỳ kheo, khi xuất hiện ở đời, là xuất hiện một người vi diện. Một người ấy là ai? Chính là Thế Tôn, bậc A la hán, Cháng đẳng giác . Chính một người này, này các Tỳ kheo, khi xuất hiện ở đời là một sự xuất hiện vi diệu".
"Sự mệnh chung của một người, này các Tỳ kheo, được đa số thương tiếc. Của một người nào? Của Như Lai, bậc A la hán, Chánh đẳng giác. Sự mệnh chung của một người này, này các Tỳ kheo, đươc đa số thương tiếc"
Trong khi các bậc Đạo sư khác, giới không thanh tịnh, mạng sống không thanh tịnh, thuyết pháp không thanh tịnh, trả lời pháp không thanh tịnh, tri kiến không thanh tịnh, thời bậc Đạo sư của chúng ta thật là tuyệt diệu về cả 5 phương diện này, như Tăng Chi II, quyển B miêu tả:
"Này Mossallàna, Ta có giới thanh tịnh và Ta tự rõ biết: "Giới của Ta thanh tịnh, trong sáng, không có uế nhiễm. Các đệ tử không có che chở Ta về giới. Mạng sống của Ta thanh tịnh, Ta tự rõ biết. Mạng sống của Ta thanh tịnh trong sáng, không có uế nhiễm, các đệ tử không có che chở Ta về mạng sống. Ta không có chờ đợi các đệ tử che chở Ta về mạng sống. Thuyết pháp của Ta thanh tịnh, Ta tự rõ biết. Thuyết pháp của Ta thanh tịnh trong sáng, không có uế nhiễm. Các đệ tử không có che chở Ta về thuyết pháp. Ta không có chờ đợi các đệ tử che chở Ta về thuyết pháp. Các câu trả lời của Ta thanh tịnh, trong sáng, không có uế nhiễm. Các đệ tử không có che chở Ta về các câu trả lời. Ta không chờ đợi các đệ tử che chở Ta về các câu trả lời. Tri kiến của Ta thanh tịnh, trong sáng, không có uế nhiễm. Các đệ tử không có che chở Ta về tri kiến. Ta không có chờ đợi các đệ tử che chở Ta về tri kiến".
Cuối cùng, chúng ta được nghe Đức Phật của chúng ta nói đến sự ưu ái của Ngài đối với các đệ tử của Ngài, một lòng ưu ái nhiệt tình chơn chánh, luôn luôn hướng dẫn các đệ tử của mình trên con đường giải thoát và giác ngộ:
"Này Ananda, những gì vị đạo sư cần phải làm, vì lòng từ mẫn, mưu tìm hạnh phúc cho các đệ tử, những điều ấy đã được Ta làm, vì lòng từ mẫn của Ta đối với các người này, này Ananda, đây là những gốc cây, đây là những khoảng trống. Hãy tu thiền, này Ananda, chớ có phóng dật, chớ có hối hận về sau. Đây là lời dạy của Ta cho các người".
Nói tóm lại, tìm hiểu và luận bàn về đức Phật của chúng ta, thời không bao giờ có thể chấm dứt, làm sao chúng ta có thể nói lên đầy đủ thân thế sự nghiệp của vị Bổn sư chúng ta, nói lên về tướng đức, giới đức, uy đức, trí đức và quả đức của Ngài cho nên tôi xin kết luận bài giảng của chúng tôi hôm nay với hai nhận xét mà chúng tôi xem là ưu việt, trong sự nghiệp hoằng pháp dộ sanh cuả Đức Phật chúng ta.
Trước hết, Đức Phật của chúng ta, dầu cho có chứng được thần túc thông, tha tâm thông, thiên nhĩ thông, đã không dùng thần thông để giáo hóa chúng sanh. Ngài lựa pháp môn giáo hóa để hóa độ chúng sanh. Nói cho đúng hơn, Ngài dùng thần thông một cách hết sức dè dặt, tế nhị, về hết sức kín đáo.
Trong suốt 45 năm thuyết pháp và như chúng ta được thấy rõ ngang qua các bài kinh được để lại, Ngài đi bộ từ làng này qua làng khác, từ thị trấn này qua thị trấn khác, đi vào nhà, đi vào giảng đường, đi vào hội chúng, với uy nghi bình thường của một bậc Đạo sư đi truyền đạo và đi giảng đạo. Ngài không dùng thần thông, phép lạ để làm hoa mắt, để làm choáng váng những người đến với Ngài, Ngài chỉ dùng lời nói từ hòa khiêm tốn, thuyết pháp độ sinh; Ngài chỉ dùng thân giáo và khẩu giáo để giáo hóa chúng sanh. Cử chỉ, hành động của Ngài khiêm tốn và tế nhị đến nỗi Pukkasati, một đệ tử của Ngài, gặp Ngài mà vẫn không biết Ngài là Đức Phật. Ngài tế nhị và khiêm tốn đến nỗi người giữ vườn cho ba vị tôn giả Anuruddha, Kimbila và Ananda không biết ngài là Đức Phật, đã ngăn cản Ngài không cho vào thăm ba vị đại đệ tử của Ngài.
Chính thái độ hóa thần thông để giáo hóa chúng sanh đã làm nổi bật giá trị tâm lý hoằng pháp mà Đức Phật của chúng ta đã dùng để hoằng hóa độ sanh.
Ưu điểm thứ hai trong sứ mệnh hoằng pháp độ sanh của Đức Phật chúng ta là Ngài luôn luôn giữ đúng vị trí của một bậc Đạo sư đối với các đệ tử. Trong kinh Ganaka Moggalana, Trung bộ kinh, Bà la môn Ganaka hỏi Đức Phật: "Có phải khi sa môn Gotama giảng dạy như vậy, thời tất cả đệ tử của Ngài đều chứng được cứu cánh Niết Bàn?" Đức Phật trả lời là một số chứng được cứu cánh Niết Bàn, một số không chứng được.
Đức Phật trả lời một cách rất nhẹ nhàng, khiêm tốn nhưng cũng rất thiết thực và tuyệt diệu, giữ đúng vị trí của bậc Đạo sư đối với các đệ tử:
"Cũng vậy, này Bà la môn, trong khi có một Niết Bàn, có một con đường đưa đến Niết Bàn và trong khi có mặt Ta là người chỉ đường. Nhưng các đệ tử của Ta, được Ta khuyến giáo như vậy, giảng dạy như vậy, một số chứng được cứu cánh Niết Bàn, một số không chứng được. Ở đây, này Bà la môn, Ta làm gì được? Như Lai chỉ là người chỉ đường". (Trung bộ kinh III, trang 105).
Câu trả lời của Đức Phật chúng ta nói lên trách nhiệm của một bậc Đạo sư là trình bày giảng dạy con đường giải thoát giác ngộ chớ không phải thay thế đệ tử tu hành giúp cho các đệ tử. Thái độ của đức Phật trong tư cách của môt bậc Đạo sư cũng nói lên lòng tin tưởng của mình đối với khả năng hiểu biết và tu chứng của các đệ tử của mình. Ngài chỉ dạy con đường, các đệ tử phải tự mình dấn bước trên con đường ấy. Chính nhờ Đức Phật ý thức rõ ràng vị trí của bậc Đạo sư và vị trí của người đệ tử, nên Đức Phật đã thành công rực rỡ trong sứ mệnh hoằng pháp độ sanh của Ngài.
Với hai nhận xét trên, chúng tôi xin kết thúc bài giảng của chúng tôi hôm nay về bậc Đạo Sư của chúng ta, với hy vọng rằng bài giảng của chúng tôi giúp các Phật tử hiểu rõ hơn về sứ mệnh hoằng pháp độ sanh cuả Đức Phật chúng ta, để chúng ta, những đệ tử của Ngài, xuất gia cũng như tại gia, dầu đã trải qua 2500 năm lịch sử, vẫn tin tưởng và mạnh mẽ tiến bước trên con đường giác ngộ va giải thoát mà bậc Đạo sư đã giảng dạy./.
Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Tỳ kheo Thích Minh Châu
Sài Gòn, ngày 12-12-1988